【bóng đá nữ mexico】Thức uống được triệu gia đình Việt yêu thích nhưng ai nên tránh sử dụng?
Thạc sĩ Phan Kim Dung,ứcuốngđượctriệugiađìnhViệtyêuthíchnhưngainêntránhsửdụbóng đá nữ mexico Trưởng khoa Dinh dưỡng và Tiết chế, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, cho biết trà có nhiều lợi ích sức khỏe vượt trội đã được khoa học chứng minh. Trong thành phần của trà xanh chứa nhiều chất tốt cho cơ thể như vitamin, khoáng chất, axit amin.
Các hợp chất sinh học phong phú trong trà xanh như polyphenol, alkaloid, amino axit, vitamin, flavonoid, flour, tanin, saponin có tác dụng chống oxy hóa, ngăn ngừa các bệnh như Alzheimer, viêm khớp, bệnh tim, ung thư và giảm cholesterol, giảm cân…
Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Hậu, Trưởng khoa Dinh dưỡng - Tiết chế, Bệnh viện Nhi đồng 2 TP HCM, cho biết trà xanh có tác dụng chống oxy hóa cao nhất so với một số loại trà khác (như trà đen, trà ô long). Một số chất khoáng, vitamin có trong trà xanh làm tăng khả năng chống oxy hóa.
Vitamin C, vitamin B2, mangan có trong trà xanh hỗ trợ ngăn ngừa ung thư, ngăn chặn quá trình lão hóa, điều hòa hệ miễn dịch, làm tăng sức đề kháng. Theanine trong trà xanh có tác dụng kích thích thư giãn, tăng khả năng tập trung và sáng tạo.
Caffeine trong trà hay cà phê là một chất kích thích thần kinh trung ương, làm tăng tổng hợp và giải phóng các chất trung gian dẫn truyền thần kinh do đó làm tăng nhanh nhạy, tăng khả năng tập trung, giảm mệt mỏi.
Trà chứa rất nhiều caffeine. 100g lá trà chứa 4g caffeine, trong khi 100g hạt cà phê Arabica chỉ có 1,4g caffeine. Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Hậu, Trưởng khoa Dinh dưỡng - Tiết chế, Bệnh viện Nhi đồng 2 TP HCMMặc dù có nhiều lợi ích cho sức khỏe, tuy nhiên nếu tiêu thụ trà quá nhiều hoặc không đúng cách có thể gây ra nhiều tác dụng phụ. Trong đó, những người nhạy cảm hoặc dùng liều cao caffeine có thể bị run cơ, run tay, khó ngủ, nhức đầu, lo lắng, bứt rứt. Caffeine tác động rõ rệt lên tim mạch, hô hấp hay tiêu hóa.
Lưu ý gì khi uống trà xanh?
Theo Thạc sĩ Dung, trà chứa nhiều catechin và flavonoid, phenol, là những dạng tanin và axit. Nếu uống trà trong bữa ăn hoặc ngay sau khi ăn thì những hợp chất này (nhất là nhóm polyphenol) có thể tạo phức hợp với protein gây kết tủa, giảm giá trị dinh dưỡng, ngăn cản sự hấp thụ protein, gây ức chế một số men tiêu hóa, làm ăn uống khó tiêu.
Tính axit trong trà ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa. Nếu uống trà ngay sau bữa ăn cũng làm giảm khí và đầy hơi trong dạ dày. Hàm lượng caffeine có trong trà có thể ngăn chặn sự hấp thụ chất dinh dưỡng trong hệ thống tiêu hóa.
Đặc biệt trong trà còn có chứa một sắc tố gọi là epigallocatechin gallate (EGCG), liên kết tạo phức hợp với sắt trong máu, làm giảm hàm lượng sắt. Có thể ngăn cản sự hấp thụ sắt vô cơ, dẫn đến thiếu sắt và giảm số lượng huyết sắc tố. Thiếu sắt có thể gây nguy cơ mắc bệnh thiếu máu, khi nồng độ huyết sắc tố thấp làm khó thở, mệt mỏi và suy nhược cơ thể.
Trong nước trà đặc, hàm lượng caffeine khá cao, khi uống vào gây kích thích thần kinh, làm tăng độ hưng phấn. Đặc biệt, uống trà trước khi đi ngủ sẽ ảnh hưởng không tốt đến giấc ngủ, thậm chí gây mất ngủ. Vì thế, không nên uống trà đặc cũng như không nên uống trà lúc đóivì sẽ làm loãng dịch vị, giảm chức năng tiêu hóa, dễ gây viêm loét dạ dày.
Vitamin K trong trà cản trở tác dụng của Warfarin, thuốc chống đông máu. Do vậy, những bệnh nhân bị rối loạn chảy máu nên hạn chế uống trà. Ngoài ra, phụ nữ có thai, trẻ nhỏ không nên uống trà.
Người có vấn đề về dạ dày, bệnh tim, thiếu máu do thiếu sắt, gầy yếu, bệnh về tuyến giáp, gan không nên uống trà.
Chất caffeine trong trà xanh có thể tương tác với một số loại thuốc điều trị các bệnh như: cao huyết áp, tim mạch, chống loạn thần như Clozapine, Metazolam… làm giảm tác dụng, gây tác dụng phụ hoặc biến chứng.
Nguyên nhân khiến nhiều người ngộ độc, một trường hợp tử vong sau khi ăn chè miễn phíVụ ngộ độc khiến 38 người phải nhập viện cấp cứu, 4 trường hợp nặng được chuyển lên tuyến trên, trong đó có một bệnh nhân tử vong.(责任编辑:La liga)
- ·Thủ tướng chỉ đạo khẩn về việc nợ lương công nhân của công ty ở Đồng Nai
- ·1.904 học sinh vi phạm Luật giao thông bị gửi thông báo về Sở Giáo dục Hà Nội
- ·Chuyên gia nước ngoài hồ nghi tính khả thi của dự án năng lượng tái tạo
- ·Khởi tố 7 bị can thuộc Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường Quảng Ninh
- ·Quảng Ninh: Mâu thuẫn cá nhân xuống tay đâm chết đồng nghiệp rồi ra đầu thú
- ·Thêm 4 ca ở Hà Nam dương tính Covid
- ·Tương lai tươi sáng của đất nước tiêm vắc xin Covid
- ·Ngày 28/3, thêm 4 ca Covid
- ·Tiền Giang: Nhà máy dệt cháy lớn, huy động xe cứu hỏa Long An chi viện
- ·Hà Nội xét nghiệm người từng đến Bệnh viện K Tân Triều từ ngày 27/4
- ·6 thực phẩm giàu omega
- ·Ngân hàng trước áp lực huy động vốn
- ·Các dấu hiệu cảnh báo cơn đột quỵ đang đe dọa
- ·Khởi tố đối tượng tham ô, làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức
- ·Thi THPT quốc gia 2018: Những điều thay đổi so với năm 2017, thí sinh phải thuộc lòng
- ·Bộ trưởng Y tế cảnh báo nguy cơ dịch Covid
- ·Xe bán tải lao xuống mương, 3 người tử vong
- ·Vụ án Vạn Thịnh Phát: Nhiều bị cáo ân hận, xin lỗi người bị hại
- ·Vận chuyển đường hàng không tăng mạnh dịp Tết: Bộ trưởng GTVT quán triệt 'an toàn trên hết'
- ·Vụ mẹ muốn gặp lại người nhận tim của con trai: Ai là người thiệt nhất?