【kèo chấp 2.5/3 là gì】17 trạm BOT đặt sai vị trí, Bộ GTVT giải thích ra sao?
Thực hiện chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng tại Thông báo số 136/TB-VPCP ngày 10/4/2018 của Văn phòng Chính phủ về việc giao Bộ GTVT có báo cáo,ạmBOTđặtsaivịtríBộGTVTgiảithíkèo chấp 2.5/3 là gì đánh giá cụ thể đối với những dự án BOT còn nhiều bất cập, báo cáo Thủ tướng Chính phủ để thường trực Chính phủ xem xét, cho ý kiến, Bộ GTVT cho biết, trong số 73/88 trạm BOT Bộ GTVT đang quản lý có: 56 trạm đặt trong phạm vi dự án, khoảng giữa các trạm liền kề phù hợp và 17 trạm có những bất cập về vị trí đặt trạm.
3 trạm nằm ngoài phạm vi dự án
Theo Bộ GTVT, 3 trạm nằm ngoài phạm vi dự án gồm: Trạm Cầu Rác (Hà Tĩnh); trạm Tào Xuyên (Thanh Hoá); trạm Bắc Thăng Long - Nội Bài (Hà Nội). Văn bản của Bộ GTVT cũng nêu rõ: Các trạm này tận dụng lại các trạm thu giá dịch vụ sử dụng đường bộ hoàn vốn ngân sách nhà nước chuyển sang thu giá hoàn vốn các dự án BOT trong bối cảnh nếu đầu tư mới sẽ phát sinh thêm khoảng từ 30-50 tỷ đồng. Vì thế, đối chiếu với quy định pháp luật tại thời điểm quyết định đầu tư, việc sử dụng các trạm này là phù hợp.
Trạm Cầu Rác thu giá dịch vụ sử dụng đường bộ hoàn vốn Dự án QL1 tuyến tránh Hà Tĩnh, theo tính toán sơ bộ, thời gian thu của trạm sẽ kết thúc khoảng năm 2019. Hiện nay, Bộ GTVT đã giảm giá cho các phương tiện quanh trạm, tình hình triển khai thu giá tại trạm đang diễn ra bình thường. Do vậy, Bộ GTVT kiến nghị giữ nguyên vị trí trạm để tiếp tục thu giá hoàn vốn cho dự án.
Đối với Trạm Bắc Thăng Long - Nội Bài thu giá dịch vụ sử dụng đường bộ hoàn vốn Dự án tuyến tránh thành phố Vĩnh Yên, Bộ GTVT đã kiến nghị Thủ tướng Chính phủ di dời về phạm vi tuyến tránh thành phố Vĩnh Yên. Tại văn bản số 7909/VPCP-KTN ngày 09/10/2014, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ GTVT thực hiện thu giá dịch vụ sử dụng đường bộ hoàn vốn cho dự án theo Hợp đồng BOT đã ký kết với Nhà đầu tư. Hiện nay, việc thu giá đang diễn ra bình thường và người dân có sự lựa chọn đi theo đường Nhật Tân - Nội Bài. Bộ GTVT kiến nghị giữ nguyên để tiếp tục thu giá hoàn vốn cho dự án như chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Trạm Tào Xuyên thu giá dịch vụ sử dụng đường bộ hoàn vốn Dự án tuyến tránh thành phố Thanh Hoá, Bộ GTVT kiến nghị tiếp tục cho thu giá tại vị trí hiện nay do việc di chuyển trạm vào tuyến tránh không khả thi về phương án tài chính. Trong trường hợp di chuyển vào tuyến tránh, Nhà nước phải bố trí khoảng 1.489 tỷ đồng hỗ trợ trong vòng 12 năm từ năm 2018 đến năm 2029 theo phương án tài chính của dự án.
Trạm BOT đặt sai vị trí trên QL5. Ảnh: Lao động
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Chủ tịch Hà Nội yêu cầu làm rõ vụ bãi xe lậu “rút ruột” bến xe Yên Nghĩa
- ·5G là "đường cao tốc" của nền kinh tế số
- ·Bảo đảm an toàn thực phẩm chay: Cần sự chung tay của xã hội
- ·Hoàng Quân khởi công Khu đô thị mới HQC Trà Vinh và khánh thành nhà mẫu
- ·Ngày mùng 6 Tết chùa Hương khai hội, miễn vé tham quan thắng cảnh 3 ngày
- ·355 học sinh, sinh viên FPT tranh tài Vovinam tại Cần Thơ
- ·Hệ thống trường học liên cấp đạt chuẩn, hiện đại nhất phía Tây Thủ đô
- ·Vân Đồn tiếp tục khẳng định sức hút với các nhà đầu tư BĐS nghỉ dưỡng
- ·Giá thuê container tăng phi mã, xuất khẩu rơi vào thế khó
- ·Đón cơ hội vàng với căn hộ đẳng cấp The Link Ciputra
- ·Bộ Công thương chính thức điều tra vụ Grab 'thâu tóm' Uber tại Việt Nam
- ·Ô tô con va chạm với xe tải, một chủ tịch xã ở Đắk Lắk phải nhập viện cấp cứu
- ·“Thiên đường hoa hồng” The Eden Rose
- ·Thị trường chung cư Hà Nội: Cạnh tranh bằng tiến độ và chất lượng
- ·‘Không có chuyện mất cân đối thu chi quỹ hưu trí’
- ·EcoHome Phúc Lợi: Tháng 10 cất nóc, bàn giao nhà trong quý I/2018
- ·Gò Gai Central Park gây sốt thị trường Thủy Nguyên Hải Phòng
- ·Bất động sản Hạ Long: Triển vọng đầu tư nhà phố thương mại
- ·Vũ ‘nhôm’ và ông Trần Phương Bình đã ‘rút ruột’ Đông Á Bank như thế nào
- ·Dự án An Gia Garden bị tố bỏ quên quyền lợi cư dân