【keo bong da.com】Nhật Bản: Hướng đến 'nền kinh tế phụ nữ'
Các chính sách khuyến khích nữ giới tham gia lao động
Khuyến khích nhiều phụ nữ tham gia lực lượng lao động được xác định là một trong những "mũi tên" của Thủ tướng Nhật Bản Abe nhằm giúp nền kinh tế nước này thoát khỏi trì trệ và tìm lại đà tăng trưởng.
Từ chính sách này,ậtBảnHướngđếnnềnkinhtếphụnữkeo bong da.com gần 1 triệu phụ nữ đã gia nhập lực lượng lao động trong vài năm qua. Bề ngoài, con số về nữ quyền của Nhật Bản không quá tệ hại. So với các nước OECD, tỷ lệ nữ tham gia lao động của Nhật là là 60% trong năm 2014, cao hơn so với ở Ý nhưng đứng sau Anh, Mỹ và Đức. Trong khi đó, 5 năm trước, tỷ lệ này là 63,1%.
Tuy nhiên, theo Kathy Matsui, Giám đốc Chiến lược Nhật Bản tại Goldman Sachs, chính phủ của ông Abe đã may mắn vì "Các số liệu thống kê cho thấy hàng trăm ngàn việc làm mới theo chính sách Abenomics, nhưng nhiều người trong số này là làm việc bán thời gian".
Thách thức đối với ông Abe không chỉ tạo ra những cơ hội việc làm lớn hơn cho phụ nữ, mà thay đổi cơ bản điều kiện làm việc cho nữ giới. Thống kê cho thấy 70% phụ nữ có con tại Nhật Bản sẽ phải bỏ công việc vì quan niệm phụ nữ có con rồi không nên làm việc nữa. Đó cũng là lý do rất nhiều phụ nữ có trình độ ở Nhật Bản chọn nghỉ việc ở nhà. Không đơn giản chỉ vì ở nhà để trông con giống như các bà mẹ ở một số nước như Mỹ hay Đức, mà lý do quan trọng là do cơ hội việc làm của họ giảm đi một cách đáng kể.
Ông Abe đặt ra mục tiêu có 30% đại diện lãnh đạo là nữ trong các lĩnh vực khác nhau tại Nhật Bản vào thời điểm Tokyo tổ chức Thế vận hội vào năm 2020. Nhưng mục tiêu này có vẻ quá tham vọng. Trong năm 2013, Nhật Bản chỉ có 8% nữ tham gia quốc hội, so với tỷ lệ tại Đức là 37%; tỷ lệ nữ quản lý doanh nghiệp chỉ đạt 10,6% trong năm 2011, thấp hơn nhiều so với Anh là 35,7%.
Công ty Goldman Sachs cho biết: "Nếu bạn biết được rằng tỷ lệ làm việc của lao động nam ở Nhật Bản, hiện đang là hơn 80%, cao nhất trong nhóm OECD, trong khi lao động nữ hiện chỉ là 60%, thì rõ ràng là đang có một lỗ hổng rất lớn. Nếu khoảng cách này được thu hẹp, ước tính sẽ có thêm 8,2 triệu người gia nhập vào lực lượng lao động Nhật Bản. Nếu nó được bù đắp, không cần tính đến năng suất lao động, nó có thể nâng GDP của Nhật Bản lên khoảng 14%".
Một số người thậm chí còn đặt câu hỏi về sự chân thành của ông Abe dành cho nữ giới nước này. Chính phủ mới thông qua một dự luật trao quyền nhiều hơn cho phụ nữ trong quốc hội. Ngoài ra, các công ty có hơn 300 nhân viên được khuyến khích tuyển nhiều lao động nữ hơn. Keidanren, nhóm vận động kinh doanh của Nhật Bản, đã hỗ trợ các cuộc gọi cải cách và khuyến khích hơn 1.300 công ty thành viên để bổ nhiệm các thành viên hội đồng quản trị là nữ nhiều hơn.
Nội các Nhật đang có nhiều phụ nữ nắm quyền nhất trong lịch sử
Dân số già - vấn đề nhức nhối của xứ hoa anh đào
Nicholas Smith, một chiến lược gia của CLSA, cũng lưu ý rằng, với tỷ lệ dân số thuộc loại già nhất thế giới, doanh nghiệp Nhật Bản sẽ bị buộc phải thúc đẩy tỷ lệ lao động nữ. Theo số liệu của Chính phủ, tính đến tháng 10/2014, dân số Nhật Bản khoảng 127 triệu người, giảm 215.000 người so với năm trước đó.
Sự già nua nhanh chóng của dân số Nhật cũng đang là một vấn đề nhức nhối. Số người trong độ tuổi trên 65 ở Nhật Bản hiện gấp đôi số người dưới 14 tuổi. Chính phủ Nhật Bản ước tính dân số sẽ giảm xuống 86,7 triệu người vào năm 2060, với 40% dân số trên 65 tuổi.
Không chỉ dừng lại ở việc đặt ra các con số mục tiêu, chính phủ Nhật Bản đã có hàng loạt bước đi nhằm tăng cường vai trò của phụ nữ trong các hoạt động kinh tế - xã hội như tăng số lượng nữ công chức và công bố kế hoạch bổ nhiệm phụ nữ vào các vị trí lãnh đạo trong các cơ quan của chính phủ.
Trong lần thứ hai giữ chức vụ thủ tướng, ông Abe còn bổ nhiệm 5 phụ nữ vào các chức vụ bộ trưởng trong nội các. Về nạn phụ nữ bị sa thải khi mang thai "matahara" và áp lực tại nơi làm việc, Chính phủ Nhật Bản cam kết mở rộng hệ thống nhà trẻ và trường mẫu giáo để đảm bảo tiếp nhận thêm 200.000 trẻ trong năm 2015 và thêm 200.000 trẻ nữa vào trước tháng 3/2018.
Trong khi đó, Liên đoàn Các tổ chức kinh tế Nhật Bản (Keidanren), tổ chức vận động hành lang lớn nhất ở nước này, đã phản hồi một cách tích cực trước chính sách mới của chính quyền Abe. Keidanren đã kêu gọi các công ty thành viên soạn thảo kế hoạch hành động nhằm đạt được các mục tiêu quan trọng mà Chính phủ đã đề ra, như tăng tỷ lệ nữ giới trong các vị trí lãnh đạo.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Xe khách đâm dải phân cách, lật ngang trên quốc lộ 1A
- ·Giữa vợ chồng không có chuyện gì để nói, làm thế nào khắc phục?
- ·EU xóa tên đảo quốc Palau khỏi ‘danh sách đen’ thiên đường trốn thuế
- ·Người giàu Hàn Quốc ‘vung tiền’ trong tháng đầu tiên của năm 2019
- ·Giá xăng dầu đồng loạt tăng trong kỳ điều hành ngày 2/1
- ·Cô gái trẻ tìm cha: Như một trò đùa nhưng kết quả thú vị
- ·Ghép đôi thần tốc tập 63: Chàng trai gây sốt hò vì lời nhắn người yêu cũ
- ·Khẩn trương hoàn thiện thể chế, thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển bền vững
- ·Hãng Kaspersky khuyến cáo biện pháp chống mã độc WannaCry
- ·Volkswagen mua 49% cổ phần của doanh nghiệp kỹ thuật số Diconium
- ·Bình oxy lỏng nổ như bom, 1 người tử vong ở Quy Nhơn
- ·Tuổi nào phụ nữ trở nên không còn quan tâm đến đàn ông: Câu trả lời bất ngờ
- ·OPEC hạ dự báo nhu cầu dầu mỏ thế giới
- ·Trung Quốc sẽ trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2030?
- ·Microsoft sẽ mang bàn phím trên Windows Phone tới iPhone
- ·Chưa có khung pháp lý đồng bộ, tiền mã hoá “hấp dẫn” tội phạm rửa tiền
- ·Hàng triệu việc làm bị mất do căng thẳng thương mại Mỹ
- ·Nền kinh tế Mỹ hứng chịu hậu quả từ việc chính phủ đóng cửa
- ·Long An: Nghiên cứu ứng dụng vật liệu nhẹ địa kỹ thuật (Geofoam) cho nền đường đất yếu
- ·Nỗi đau của người phụ nữ bị chỉnh sửa khuôn mặt, ghép vào ảnh nóng