【đá 1x2 là gì】Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa
Một số giải pháp được đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả thi hành Luật Chất lượng sản phẩm,ộtsốgiảiphápnhằmnângcaohiệuquảthihànhLuậtChấtlượngsảnphẩmhànghóđá 1x2 là gì hàng hóa, thứ nhất là giải pháp hoàn thiện thể chế: Nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật liên quan theo hướng như: Nghiên cứu, bổ sung quy định về khái niệm Hạ tầng chất lượng quốc gia (NQI), các nguyên tắc, biện pháp để tổ chức thực hiện nhằm nâng cao Chỉ số Hạ tầng chất lượng quốc gia của Việt Nam trong đánh giá, xếp hạng Chỉ số Hạ tầng chất lượng toàn cầu (Global Quality Infrastructure Index, GQII) trong Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa;
Về xác định sản phẩm, hàng hoá có khả năng gây mất an toàn (sản phẩm, hàng hóa nhóm 2), quy định cụ thể hơn nguyên tắc xác định những sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 tại Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa cần căn cứ trên cơ sở mức độ rủi ro của sản phẩm, hàng hóa. Những sản phẩm, hàng hóa có mức độ rủi ro cao sẽ quy định biện pháp quản lý trước khi thông quan (tiền kiểm) và sản phẩm, hàng hóa có mức độ rủi ro trung bình, thấp sẽ quy định biện pháp quản lý sau thông quan trước khi lưu thông trên thị trường hoặc cho phép tự công bố hợp quy (hậu kiểm).
Về hoạt động kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa, rà soát các nội dung quy định về kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa, đặc biệt là hàng hóa nhập khẩu quy định tại Điều 27, Điều 34, Điều 35, Điều 36, Điều 37, Điều 47 và chỉnh sửa theo hướng đẩy mạnh việc chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm. Cụ thể như sau: Hàng hóa nhóm 2 sản xuất trong nước thì phải áp dụng biện pháp công bố hợp quy; hàng hóa nhóm 2 nhập khẩu phải áp dụng biện pháp kiểm tra chất lượng khi nhập khẩu, trong đó quy định rõ việc miễn kiểm tra; giảm kiểm tra hàng nhập khẩu; Quy định rõ cơ chế tiền kiểm, hậu kiểm; quy trình kiểm tra hàng nhập khẩu ngay tại Luật; Quy định rõ hơn cơ quan nhà nước thực hiện việc kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa và việc thừa nhận kết quả đánh giá sự phù hợp.
Các Bộ, ngành cần đẩy mạnh việc thực hiện các cơ chế thừa nhận lẫn nhau giữa các cơ quan quản lý của Việt Nam và nước xuất khẩu (cơ chế G to G), thừa nhận lẫn nhau giữa các tổ chức đánh giá sự phù hợp được chỉ định trong nước và các tổ chức đánh giá sự phù hợp của nước ngoài (cơ chế T to T) nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nhập khẩu không phải lấy mẫu thử nghiệm, chứng nhận hợp quy cho các lô hàng nhóm 2 nhập khẩu vào Việt Nam.
Bên cạnh đó, các Bộ, ngành cần khuyến khích các tổ chức đánh giá sự phù hợp được chỉ định triển khai hình thức đánh giá tại nguồn nước xuất khẩu (tại cơ sở sản xuất nước ngoài). Với phương thức này, Giấy chứng nhận sản phẩm, hàng hoá phù hợp quy chuẩn kỹ thuật cấp cho cơ sở sản xuất có hiệu lực 3 năm sẽ là cơ sở để không phải thực hiện lại việc lấy mẫu thử nghiểm, đánh giá lại lô hàng của sản phẩm, hàng hoá đó mỗi lần nhập khẩu vào Việt Nam.
Tuy nhiên, hoạt động này cần được tổ chức thực hiện hết sức linh hoạt để đảm bảo không ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia; Đề nghị sửa đổi theo hướng mở rộng cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá là các cơ quản quản lý nhà nước ở Trung ương và địa phương theo tình hình thực tiễn; Nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động kiểm tra chất lượng hàng hoá nhập khẩu, cần được xem xét, đặt trong mục tiêu tổng thể hướng tới việc giảm thiểu thời gian thông quan trong khi vẫn đảm bảo hiệu lực của hoạt động quản lý nhà nước về chất lượng, an toàn của sản phẩm, hàng hoá, đồng thời chú trọng đến việc bảo vệ thị trường trong nước và các doanh nghiệp sản xuất trong nước, nâng cao vai trò chủ trì, nhạc trưởng của Bộ Khoa học và Công nghệ trong hoạt động kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Rà soát, loại bỏ các khó khăn, vướng mắc để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu.
Về quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa dựa trên ứng dụng mã số, mã vạch: Bổ sung quy định về ứng dụng mã số, mã vạch trong việc giám sát, quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa, giúp cho việc kết nối, thu thập, chia sẻ thông tin về sản phẩm, dịch vụ; từ đó các bên tham gia trong chuỗi cung ứng (nhà sản xuất, bán lẻ, dịch vụ vận chuyển, cơ quan quản lý, người tiêu dùng…) có thể ứng dụng để truy xuất nguồn gốc, truy tìm, xác định nguồn gốc, nguyên nhân sự cố liên quan đến sản phẩm, triệu hồi sản phẩm, quản lý sản xuất, bán hàng, kho bãi, giao nhận vận chuyển.
Ảnh minh họa.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Phụ nữ mang thai tiếp xúc với BPA nhiều khả năng sinh con gặp các vấn đề về dạ dày
- ·Ba trường hợp ô tô được phép vượt phải tài xế cần nắm rõ để tránh bị phạt
- ·Thao túng cổ phiếu SGO: Một cá nhân bị phạt hơn nửa tỷ đồng
- ·Ocean City tổ chức Hội chợ Xuân Giảng Võ phiên bản đặc biệt
- ·Thực phẩm không chứa gluten chứa nhiều chất béo, muối, đường hơn thực phẩm thông thường
- ·Thành phần giảm thâm nám được Linh Rin tin dùng
- ·Nhạc sĩ Hoàng Vân đã qua đời trong lúc ngủ
- ·Bộ TT&TT quy định hạn mức khuyến mại đối với dịch vụ thông tin di động mặt đất
- ·Tiền trong thẻ ATM tự dưng ‘bốc hơi’, những nguyên tắc ‘vàng’ cần biết
- ·Nhận ô tô tiền tỷ từ doanh nghiệp, Giám đốc Sở phải hoàn trả gần 2 tỷ đồng
- ·Bà bầu không hoặc ăn ít thịt con có nguy cơ lạm dụng cần sa sau này
- ·U23 Việt Nam nhận thưởng ‘khủng’: Tiền thưởng được chia như thế nào?
- ·Cách làm bánh dứa Đài Loan (Trung Quốc) cực ngon cho những ngày cuối năm
- ·Bạn thân cho vay 32 tỷ, Nguyễn Xuân Sơn vẫn có thể bị tử hình?
- ·Máy tạo kiểu tóc ‘3 trong 1’ giá rẻ, chất lượng có đảm bảo?
- ·Dự báo thời tiết dịp Quốc tế phụ nữ 8/3: Không khí lạnh đang tràn xuống miền Bắc
- ·Việt Nam – Cuba: Tăng cường và mở rộng quan hệ hợp tác trong lĩnh vực KH&CN
- ·Vì sao võ sư Flores không được cấp phép thi đấu với chưởng môn Huỳnh Tuấn Kiệt
- ·Bắc Giang: Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo xử lý trạm trộn bê tông không phép
- ·Thói quen giúp ca sĩ 7X lấy lại vóc dáng, cải thiện cơ sàn chậu sau sinh