【bang xep hang vdqg tho nhi ky】Tác động của Hiệp định thương mại tự do tới nguồn thu ngân sách
Ảnh minh họa. (Nguồn: TTXVN) |
TheácđộngcủaHiệpđịnhthươngmạitựdotớinguồnthungânsábang xep hang vdqg tho nhi kyo ông Trương Bá Tuấn, Phó Viện trưởng NIF, Dự án Quản trị nhà nước nhằm tăng tưởng toàn diện (GIG) của USAID đang cùng với NIF xây dựng các công cụ đánh giá tác động của FTA đối với các lĩnh vực kinh tế-xã hội chủ yếu và thu ngân sách nhà nước.
Buổi tọa đàm cũng là cơ hội cho các đơn vị, các viện nghiên cứu thảo luận, tìm hiểu các phương pháp luận đánh giá tác động tiềm năng của FTA, chẳng hạn như Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đối với thu ngân sách.
Giáo sư Inkyo Cheong (Khoa Kinh tế học Trường Đại học Inha Hàn Quốc) cho biết, việc đánh giá tác động của TPP đối với thu ngân sách tưởng đơn giản nhưng rất phức tạp, nếu không đánh giá cấu trúc tổng thể và các cấu phần chính của TPP sẽ không thể đánh giá được tác động của TPP đến thu ngân sách.
Giáo sư Inkyo Cheong cho rằng, trên thực tế chỉ thu được lợi ích từ 20-30% chứ không thể thu lợi được hết. Cần có cơ sở hạ tầng trong nước tốt, có cơ chế hỗ trợ cho các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chính phủ cần cung cấp thông tin, dịch vụ tư vấn cho khu vực tư nhân.
Theo ông Nguyễn Đức Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách, hội nhập càng sâu thì thu trực tiếp từ xuất nhập khẩu có thể giảm xuống nhưng đồng thời thu từ tăng trưởng kinh tế có thể tăng lên nên nhờ thế vẫn có nguồn thu.
Quan trọng là phải xác định động lực tăng trưởng kinh tế là khu vực tư nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ và là khu vực tự do trong nền kinh tế thị trường. Do đó, cải cách thể chế hành chính cần có tầm nhìn và có môi trường kinh doanh phù hợp thúc đẩy doanh nghiệp tư nhân phát triển.
Ông Trương Bá Tuấn đánh giá, hội nhập vừa tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu nhưng cũng ảnh hưởng tới sản xuất trong nước.
Để có bước đi phù hợp phụ thuộc vào cả hai phía, nhà nước cần có quá trình hoàn thiện thể chế chính sách phát triển doanh nghiệp, trong khi doanh nghiệp cũng cần chủ động nắm bắt thông tin từ việc mở rộng thị trường.
TPP - một FTA khu vực dự kiến sẽ được ký kết giữa Việt Nam và 11 quốc gia khác - được trông đợi sẽ thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam, cắt giảm các rào cản trong thương mại và đầu tư, tăng cường xuất khẩu và tạo thêm nhiều việc làm.
Theo dự kiến, TPP góp phần gắn kết một số nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng lớn nhất khu vực châu Á-Thái Bình Dương trong một cộng đồng thương mại chung chiếm 30% tổng GDP toàn cầu./.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Trạm bơm oxy miễn phí cho bệnh nhân covid
- ·Lào Cai phấn đấu ít nhất 85% người cao tuổi được lập hồ sơ quản lý sức khỏe
- ·Tiêm chủng đúng lịch giúp trẻ phòng 6 bệnh truyền nhiễm nguy hiểm
- ·Hãng dược lên tiếng về vụ thực phẩm chức năng của Nhật liên quan 5 ca tử vong
- ·Bộ NN&PTNT tiếp nhận hàng viện trợ cho người dân chịu ảnh hưởng mưa bão Yagi của JICA
- ·Bột quế giúp cà phê thơm ngon hơn và giảm nguy cơ ung thư, bệnh tim mạch
- ·Lý do bất ngờ khiến không ít người nhiều năm 'sống nhầm' giới tính
- ·Hơn 220 người nghi ngộ độc cơm gà ở Nha Trang, đề nghị tạm đình chỉ quán
- ·'Cộng đồng doanh nghiệp đồng hành cùng Chính phủ Việt Nam trong thúc đẩy tăng trưởng xanh'
- ·Ba kịch bản cho thị trường bất động sản 6 tháng cuối năm
- ·Đừng để nội thương ách tắc
- ·TP Huế phấn đấu năm 2024 tất cả người cao tuổi đều có thẻ bảo hiểm y tế
- ·Bỏ qua lá thư nhét khe cửa, người phụ nữ phát hiện ung thư khi quá muộn
- ·Hy hữu, cô gái 20 tuổi bị xe ô tô 7 chỗ cán ngang người được cứu sống
- ·Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 250,8 tỷ USD
- ·Truyền thông tư vấn, chăm sóc, giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh THCS
- ·Xử lý nợ xấu vẫn khó khăn
- ·Bộ Công an kiến nghị không hợp thức hoá condotel thành nhà ở
- ·Thực trạng quản lý chất lượng nước sinh hoạt tại đô thị hiện nay
- ·2 loại đồ ăn thức uống làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư