会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định kèo úc】Nỗ lực "giải cứu" hàng chục container hồ tiêu bị kẹt tại Nepal!

【nhận định kèo úc】Nỗ lực "giải cứu" hàng chục container hồ tiêu bị kẹt tại Nepal

时间:2025-01-09 07:48:06 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:652次
Đối mặt khó khăn kép,ỗlựcquotgiảicứuquothàngchụccontainerhồtiêubịkẹttạnhận định kèo úc thị trường hồ tiêu tiếp tục u ám
Chính sách phát triển hồ tiêu vẫn nằm trên giấy
2511 img 4737
Các doanh nghiệp mong muốn nhanh chóng được tái xuất các lô hàng hồ tiêu ra khỏi Nepal. Ảnh: N.H

Nguyên nhân, ngày 25/3/2020 Chính phủ Nepal ra lệnh cấm nhập khẩu 5 mặt hàng trong đó có hồ tiêu, lệnh cấm có hiệu lực từ ngày 6/4/2020 và không áp dụng cho LC mở trước ngày 29/3/2020. Theo thông báo từ các nhà nhập khẩu Nepal thì lệnh cấm trên chỉ cấm những lô hàng vận chuyển sau ngày 29/3/2020 còn những lô hàng đã xuất trước ngày 29/3/2020 thì chính phủ vẫn cho phép nhập khẩu bình thường.

Tuy nhiên, sau khi các lô hàng hồ tiêu của Việt Nam (xuất trước ngày 29/3/2020) đến Nepal, nhà xuất khẩu Việt Nam yêu cầu nhà nhập khẩu thanh toán thì người mua thông báo rằng họ không có giấy phép nhập khẩu từ chính phủ nên ngân hàng Nepal không chấp nhận thanh toán.

Trước tình hình đó, các doanh nghiệp xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam đã liên hệ với Bộ Công Thương, Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ, Hiệp hội Hồ tiêu Quốc tế (IPC) và Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam (VPA) để nhờ hỗ trợ xin kéo các container hàng trên về Việt Nam.

Hiện Bộ Công Thương đã gởi công hàm đề xuất thông quan các lô hàng hoặc tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục hải quan cho các doanh nghiệp tái xuất các lô hàng về Việt Nam. Mặt khác IPC đã phối hợp với Đại sứ quán, VPA và các doanh nghiệp xuất khẩu có thư yêu cầu Chính phủ Ấn Độ và Nepal hỗ trợ giải quyết cho lô hàng được tái xuất về Việt Nam. Đồng thời IPC cũng hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu yêu cầu các hãng tàu xem xét cắt giảm chi phí lưu kho,...

Tuy nhiên, đã gần một tháng trôi qua nhưng vụ việc dường như vẫn dậm chân tại chỗ bởi nhiều thủ tục phiền hà, thiếu hợp tác giữa các Bộ ngành của nước sở tại khiến nhiều doanh nghiệp lo lắng liệu Nepal có thiện chí để trả các lô hàng này về Việt Nam hay không.

Một doanh nghiệp xuất khẩu hồ tiêu dang bị kẹt hàng tại Nepal cho biết, các lô hàng của công ty đều xuất trước khi có lệnh cấm ban hành, hàng đã lên tàu và đang trên đường đến cảng đích. Theo đó, doanh nghiệp này đề nghị, trường hợp khi hàng đến nới nhưng chính phủ không cho phép nhập thì cho công ty được phép tái xuất hàng về.

Theo doanh nghiệp này, tính đến nay lô hàng của công ty đã nằm trên 3 tháng tại cảng Birgunj. Công ty đã yêu cầu nhà nhập khẩu làm các thủ tục để tái xuất các container hàng về Việt Nam trong 2 tháng qua nhưng không có tiến triển. Hiện công ty đang phải hoạt động cầm chừng bởi bao nhiêu vốn liếng đều dồn hết vào các container hàng này, thêm vào đó là hàng loạt khó khăn bởi tiền lãi suất quá hạn từ ngân hàng, tiền phí lưu container, lưu bãi tăng lên cấp số nhân theo mỗi ngày và nguy hiểm hơn là chất lượng hàng bị mốc hỏng, khi phải nằm tại cảng quá lâu. Trường hợp nước nhập khẩu không trả lại hàng công ty sẽ buộc phải phá sản doanh nghiệp.

Thông tin từ các doanh nghiệp xuất khẩu hồ tiêu cho biết, sau khi container hàng đến cảng, hãng tàu sẽ cho nằm miễn phí từ 7-10 ngày, sau đó áp dụng tính phí theo thuế quan. Cụ thể: phí lưu cont, lưu bãi cho cont 40 feet là 70 USD/ ngày cho tuần đầu, tuần thứ 2 là 100 USD/cont, từ tuần thứ 3 trở đi là 170 USD/cont. Như cách tính ở trên, với thời gian lưu bãi khoảng trên 3 tháng thì số tiền phải trả cho 1 container 40 là khoảng 16.000-17.000 USD.

Để hỗ trợ tối đa cho các doanh nghiệp, Bộ Công Thương phối hợp với Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ (kiêm nhiệm Nepal) họp với Hiệp hội và các nhà nhập khẩu hồ tiêu của Nepal để thuyết phục họ phối hợp, đồng ý ký đơn để các doanh nghiệp của Việt Nam tái xuất các lô hàng.

Việc thuyết phục phía Nepal cũng gặp nhiều khó khăn hơn khi Nepal không có cơ quan đại diện tại Việt Nam và ngược lại (Sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ kiêm nhiệm địa bàn Nepal). Đến đầu tháng 7, một vài nhà nhập khẩu Nepal đồng ý ký đơn xin tái xuất và cung cấp chứng từ tái xuất.

Tuy vậy, Bộ Công Thương nêu rõ, để có thể đưa tất cả các công hàng về theo mong muốn của doanh nghiệp, các doanh nghiệp Việt Nam cần phối hợp chặt chẽ với cơ quan quản lý nhà nước, đồng thời phải chủ động thuyết phục đối tác của mình đồng ý ký đơn xin tái xuất.

Bộ Công Thương đang làm việc với Bộ Công Thương và Vật tư Nepal để đảm bảo các lô hàng của các doanh nghiệp sẽ được tái xuất về nước sau khi có đầy đủ giấy tờ, đáp ứng các quy định của Nepal.

Từ vụ việc trên, Bộ Công Thương khuyến cáo cho các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu với khu vực Nam Á như các thị trường Ấn Độ, Nepal cần có các biện pháp phòng tránh rủi ro. Cụ thể, khi ký kết hợp đồng, các doanh nghiệp cần thiết phải áp dụng các điều kiện thương mại quốc tế như mở L/C không hủy ngang, đặt cọc trước, tránh sử dụng các phương thức khác có nhiều rủi ro, sẽ rất khó xử lý trong các tình huống phát sinh như vụ việc Nepal tạm ngừng nhập khẩu hồ tiêu vừa qua.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Lao động mất việc được dùng sổ BHXH vay tiêu dùng?
  • IBM chi 4,6 tỷ USD tiền mặt mua Apptio
  • Khoảng 40% dân số thế giới đang sử dụng Facebook
  • Công bố lệnh của Chủ tịch nước về Luật Giao dịch điện tử
  • Thời tiết Hà Nội hôm nay 6/8: Mưa rào khả năng có giông
  • IBM chi 4,6 tỷ USD tiền mặt mua Apptio
  • Đại hội đồng cổ đông NCB thông qua mục tiêu lợi nhuận tăng 20% trong năm 2022
  • Đâu là điểm yếu dễ bị hacker tấn công của hệ thống tài chính ngân hàng?
推荐内容
  • Siêu máy tính dự đoán Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1
  • Mở sân chơi cho sinh viên cả nước tập xây dựng thương hiệu cá nhân trực tuyến
  • Vì sao ngân hàng chậm triển khai chính sách hỗ trợ lãi suất 2%?
  • Tìm kiếm các giải pháp tốt giúp bảo vệ trẻ em trên mạng
  • Samsung ra tai nghe không dây, không phụ thuộc điện thoại
  • Samsung “bắt tay” Kredivo đem giải pháp tài chính linh hoạt cho khách hàng Việt