【ti so nhat】Thị trường bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp cần các biện pháp xử lý tích cực hơn
Niềm tin - Động lực khôi phục thị trường trái phiếu doanh nghiệp | |
Nghị định 08 giúp doanh nghiệp bất động sản tích lũy dòng tiền để thanh toán trái phiếu đến hạn | |
Thủ tướng chỉ đạo triển khai các giải pháp thúc đẩy và tháo gỡ thị trường bất động sản |
Ngày 3/4,ịtrườngbấtđộngsảntráiphiếudoanhnghiệpcầncácbiệnphápxửlýtíchcựchơti so nhat Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc Chính phủ với địa phương và phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3 năm 2023.
Thủ tướng chủ trì Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương. Ảnh: VGP |
Điều hành giá thận trọng, kiểm soát lạm phát
Các báo cáo và ý kiến tại Hội nghị thống nhất đánh giá, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát, tăng trưởng được thúc đẩy, các cân đối lớn của nền kinh tế được bảo đảm; ổn định chính trị, quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội được giữ vững; đối ngoại và hội nhập đươc tăng cường, mở rộng…
Trong đó, thị trường tiền tệ cơ bản ổn định trong bối cảnh nhiều biến động, lãi suất được điều chỉnh giảm 2 lần liên tục, các cân đối lớn được đảm bảo, thu đủ chi… Nền kinh tế ước xuất siêu 4,07 tỷ USD, trong khi cùng kỳ xuất siêu 1,9 tỷ USD.
Ngoài ra, công tác quy hoạch được thúc đẩy, cải cách hành chính được đẩy mạnh. Các cấp, các ngành quyết liệt triển khai các kết luận của Bộ Chính trị về xử lý các vấn đề, dự án tồn đọng, kéo dài như cơ cấu lại SBIC, ngân hàng phát triển, 3 dự án đạm; giải pháp về cho vay đặc biệt đối với SCB; cơ cấu lại các ngân hàng thương mại được kiểm soát đặc biệt...
Theo Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan, việc Chính phủ ban hành Nghị quyết số 30/NQ-CP tiếp tục thực hiện các giải pháp bảo đảm thuốc, trang thiết bị y tế và Nghị định số 07/2023/NĐ-CP về quản lý trang thiết bị y tế đã cơ bản tháo gỡ các vướng mắc trong hoạt động nhập khẩu, đấu thầu, mua sắm thuốc, trang bị, vật tư y tế, hoạt động của các bệnh viện cơ bản đã trở lại bình thường. Mặt khác, nhiều vấn đề liên quan thanh toán chi phí khám chữa bệnh, bảo hiểm y tế, tiếp nhận các trang thiết bị, vật tư được hiến tặng… cũng được giải quyết.
Tuy nhiên, Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi cho hay, qua khảo sát, các doanh nghiệp gặp 4 nhóm khó khăn về thị trường thu hẹp (hơn 41% doanh nghiệp); giá nguyên liệu đầu vào tăng, thiếu vốn, thiếu nhân lực. Thời gian tới, một trong những ưu tiên của Thành phố là tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp về các vấn đề này, đồng thời đẩy mạnh giải ngân đầu tư công.
Đánh giá chung về tình hình kinh tế, theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, hoạt động sản xuất, kinh doanh, sản xuất công nghiệp, xuất khẩu, đầu tư, thu hút FDI… gặp nhiều khó khăn. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa quý 1 đều giảm và xuất khẩu sang các thị trường lớn giảm. Thu hút FDI khó khăn hơn, khi dòng vốn FDI toàn cầu bị thu hẹp, lợi thế cạnh tranh về ưu đãi thuế của Việt Nam giảm dần do tác động của chính sách thuế tối thiểu toàn cầu. Hơn nữa, điều hành giá chịu áp lực do năm 2023 trong bối cảnh dự kiến điều chỉnh giá điện, y tế và các mặt hàng do Nhà nước kiểm soát giá, cộng hưởng với việc điều chỉnh chính sách tiền lương có thể tác động lớn đến lạm phát.
Do đó, lãnh đạo các bộ, ngành cho biết cần thực hiện đồng bộ các giải pháp để tăng cường tháo gỡ các khó khăn cho doanh nghiệp, tạo dư địa cho tăng trưởng. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng cho rằng, để giải quyết khó khăn của nền kinh tế, phải thực hiện đồng bộ các giải pháp theo nguyên tắc vướng mắc ở đâu thì tháo gỡ ở đó và khi xử lý cần cân nhắc thận trọng các rủi ro.
Chia sẻ về định hướng giải pháp trong thời gian tới, Thống đốc cho biết, NHNN đang phối hợp với các bộ, ngành, để sửa đổi Thông tư số 16/2021/TT-NHNN quy định việc tổ chức tín dụng mua, bán trái phiếu doanh nghiệp để làm sao tháo gỡ khó khăn nhưng vẫn đảm bảo an toàn cho hệ thống ngân hàng, tránh rủi ro từ bài học của các ngân hàng Mỹ; đánh giá để có giải pháp cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ. Đối với chương trình hỗ trợ lãi suất, NHNN cũng đã họp với các bộ, ngành liên quan và thống nhất không sửa Nghị định 31 và đang xem xét đề xuất vấn đề chuyển nguồn.
Thủ tướng yêu cầu tiếp tục nhất quán giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát. Ảnh: VGP |
Khẩn trương trình cấp có thẩm quyền về chính sách miễn, giảm thuế, phí
Phát biểu kết luận, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cũng chỉ rõ, ổn định kinh tế vĩ mô chưa thực sự vững chắc, tăng tưởng chưa được như kỳ vọng và mục tiêu đề ra. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn khó khăn, nhất là tiếp cận vốn. Thị trường bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp cần các biện pháp xử lý tích cực hơn…
Vì thế, Thủ tướng nhấn mạnh bài học bám sát thực tiễn, phản ứng nhanh với tình hình, chủ động, sáng tạo, đoàn kết, thống nhất, phối hợp chặt chẽ, hiệu quả hơn, không né tránh, đùn đẩy.
Về các nhiệm vụ chung, Thủ tướng yêu cầu tiếp tục nhất quán giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn. Theo đó, điều hành cân bằng, hợp lý, hiệu quả giữa lãi suất và tỷ giá, tăng trưởng và lạm phát, cung và cầu, giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá, giữa tình hình bên trong và bên ngoài. Tập trung làm tốt công tác quy hoạch, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, 3 Chương trình mục tiêu quốc gia; Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế, phát huy vai trò tích cực hơn của các tổ công tác thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công.
Tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, tạo sinh kế cho người dân, nghiên cứu, đề xuất cấp có thẩm quyền việc cơ cấu lại nợ, khoanh nợ, giãn nợ, giảm chi phí doanh nghiệp; cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính. Đẩy mạnh thực hiện các đột phá chiến lược, rà soát, hoàn thiện thể chế, tháo gỡ khó khăn pháp lý; tập trung đào tạo nguồn nhân lực; xây dựng hạ tầng chiến lược...
Về nhiệm vụ cụ thể, Thủ tướng giao Bộ Tài chính tăng cường quản lý thu chi ngân sách, tiết kiệm chi tối đa trong chi thường xuyên; khẩn trương trình cấp có thẩm quyền chính sách miễn, giảm thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất; báo cáo cấp thẩm quyền vấn đề thuế tối thiểu toàn cần; hoàn thiện báo cáo về tình hình thị trường trái phiếu doanh nghiệp giai đoạn 2022-2023 và đề xuất giải pháp.
Thủ tướng yêu cầu NHNN thực hiện chính sách tiền tệ chắc chắn, chủ động, linh hoạt; rà soát, góp phần tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản, phát triển nhà ở, nhất là gói tín dụng cho nhà ở xã hội 120.000 tỷ đồng. Bộ Kế hoạch và Đầu tư cần hoàn thành việc phân bổ chi tiết các kế hoạch đầu tư vốn ngân sách năm 2023, vốn cho chương trình phục hồi; chủ trì, tiếp tục rà soát cắt giảm các điều kiện kinh doanh, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp…
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·13.000 người tiêm thử nghiệm mũi 1 giai đoạn 3 của vaccine Nano Covax
- ·Huy động thành công 9.600 tỷ đồng trái phiếu chính phủ
- ·Lãnh đạo quân sự của nhóm Hezbollah phần lớn bị 'xóa sổ'
- ·Chứng khoán tuần: Ngóng giá dầu, lãi suất USD
- ·Công ty TNHH SX XD TM Đại Á Châu Đặt 'Uy tín
- ·Chế độ kế toán mới đã tôn trọng bản chất hơn hình thức
- ·Ukraine tung video lần đầu tiên dùng UAV ‘rồng lửa’ thiêu cháy xe tăng Nga
- ·Nhiều cổ phiếu cảng biển sẽ hưởng lợi
- ·Năm 2020, ngành lâm nghiệp xuất siêu 10,5 tỷ USD
- ·Mỹ phá âm mưu khủng bố ngày bầu cử liên quan tới IS
- ·Chuyển đổi số trong doanh nghiệp nhỏ và vừa: Bắt đầu từ nhận thức của người lãnh đạo
- ·Hiện vật cổ hàng trăm năm của người nguyên thủy ở Tây Nguyên
- ·Loại 'vũ khí' công hiệu ngoài bom đạn của cả Israel và Iran
- ·Gỡ bỏ quy định cấm người đẹp, người mẫu phát tán ảnh nude
- ·Tiêu chuẩn quốc tế
- ·Anh rời EU: Áp lực tỷ giá và cơ hội với thị trường Việt Nam
- ·Khoảnh khắc phi cơ chở khách bốc cháy khi hạ cánh xuống sân bay
- ·Mỹ muốn giải pháp ngoại giao cho Lebanon
- ·Quy định mới khi xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Ấn Độ
- ·Tháng ba vườn nhà