会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lich bong da italia】Đại biểu Nguyễn Văn Cảnh đề xuất nam giới được mặc áo dài ngũ thân họp Quốc hội!

【lich bong da italia】Đại biểu Nguyễn Văn Cảnh đề xuất nam giới được mặc áo dài ngũ thân họp Quốc hội

时间:2024-12-23 16:56:01 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:129次

XEM VIDEO:

Sáng 31/5,ĐạibiểuNguyễnVănCảnhđềxuấtnamgiớiđượcmặcáodàingũthânhọpQuốchộlich bong da italia tại phiên thảo luận của Quốc hội về tình hình kinh tế - xã hội, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Nguyễn Văn Cảnh (Bình Định) mặc bộ áo dài ngũ thân màu xám đã dành một nửa thời gian trong bài phát biểu để nói về vấn đề trang phục truyền thống.

Ông Cảnh cho biết, hình ảnh một số ĐBQH mặc áo dài ngũ thân đã bắt đầu xuất hiện trên nghị trường. Thực tế ở hội nghị lớn nước ngoài thường quy định khách mời mặc trang phục truyền thống hoặc comple.

Tuy nhiên, tại Việt Nam chưa quy định trang phục truyền thống trong ngoại giao, chỉ mặc áo vest có sẵn nên chưa đưa được bản sắc riêng đến bạn bè quốc tế. Từ đây, ông Cảnh mong muốn có một bộ trang phục truyền thống dành cho hoạt động văn hóa, sự kiện ngoại giao.

Ông Cảnh chia sẻ bản thân đã mặc 3 bộ áo dài khác nhau trong kỳ họp thứ 5, mỗi áo phù hợp một số hoàn cảnh.

ĐBQH Nguyễn Văn Cảnh mặc áo dài ngũ thân tại phiên họp sáng nay.

Đại biểu Cảnh phân tích, áo dài ngũ thân có 4 thân ngoài tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu ôm lấy một thân con tượng trưng cho người mặc. Điều này thể hiện tình thương của cha mẹ, nhắc nhở người mặc về chữ hiếu của người Việt. 5 cúc áo được xem là tượng trưng ngũ thường "nhân, lễ, nghĩa, chí, tín" nhắc người mặc sống nhân nghĩa hơn, ứng xử văn hóa hơn.

Theo ông Cảnh, áo dài ngũ thân nam đang có xu hướng được mặc lại ngày càng nhiều. Ông định mặc áo ngũ thân trong phiên khai mạc Quốc hội nhưng do cẩm nang đại biểu có quy định nam mặc comple nên ông không được mặc áo dài.

Từ câu chuyện kể trên nghị trường, vị ĐBQH tỉnh Bình Định đề nghị xem xét đưa một nội dung vào nghị quyết kỳ họp này là cho phép đại biểu nam được mặc áo dài ngũ thân tại các phiên họp bên cạnh việc mặc comple, để đại biểu được mặc áo dài vào Lăng viếng Bác hay trong lễ chào cờ.

Ông Cảnh cho rằng, nếu quy định trong nghị quyết, Chính phủ và các địa phương sẽ không phải rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định này trong các văn bản dưới luật về trang phục.

"Việc mặc áo ngũ thân không làm thay đổi quy định nào về việc mặc các trang phục khác, không phải thay thế bộ comple mà chỉ giúp đại biểu, người tham dự có thêm lựa chọn được mặc trang phục truyền thống trong các hoạt động văn hóa, sự kiện ngoại giao", ông Cảnh nêu quan điểm.

Ông nhấn mạnh việc cho phép mặc áo dài ngũ thân nam tại các hội nghị, các sự kiện sẽ giúp cho các cơ quan có trách nhiệm và người dân có cái nhìn thực tế, có thời gian để nhìn rõ hơn về giá trị truyền thống, sự phù hợp thực tiễn khi đưa áo dài ngũ thân về lại với đời sống người Việt.

Theo ông Cảnh, việc này cũng hướng đến xây dựng riêng một bộ lễ phục truyền thống cho người Việt tại các hội nghị văn hóa lớn, các sự kiện ngoại giao Nhà nước. Bộ lễ phục này sẽ giữ gìn nét truyền thống, phù hợp với sinh hoạt, công việc trong xã hội hiện đại và tương xứng với trang phục của người đồng cấp trong sự kiện ngoại giao, trong hoạt động giao lưu văn hóa quốc tế.

ĐBQH Nguyễn Văn Cảnh mặc áo dài ngũ thân tại một phiên họp khác.

ĐBQH Cảnh cũng cho rằng trong thời kỳ hội nhập, để không bị hòa tan thì phải giữ được bản sắc văn hóa riêng của dân tộc Việt, trong đó trang phục là một phần của bản sắc văn hóa.

"Các nước xung quanh ta và trên thế giới phần lớn đều có lễ phục truyền thống. Đề án về trang phục truyền thống đến nay vẫn chưa được thông qua, theo tôi một phần là do chưa có quy định cho mặc thí điểm để có giá trị thực tiễn", ông Cảnh nói. Đồng thời, ông mong Quốc hội chấp nhận đề xuất trên để Chính phủ, các địa phương quan tâm đến việc phát triển lễ phục truyền thống trong thời gian tới.

Trước đó, tại kỳ họp Quốc hội trong khóa XIV, ĐBQH Trần Thị Quốc Khánh từng đề xuất việc nam giới mặc áo dài. Bà Khánh cho biết khi đi tiếp xúc cử tri, mọi người hỏi ĐBQH tại sao cứ bảo mặc lễ phục nhưng nữ thì được mặc áo dài, nam giới lại phải mặc comple.

Do đó, bà Khánh đề nghị Bộ VHTT&DL báo cáo với Quốc hội, Chính phủ để xây dựng Luật nghi lễ, nghi thức, quốc phục, quốc hoa. Mục đích của luật là để nam giới và nữ giới đều mặc áo ngũ thân, kế thừa truyền thống của ông cha vì những trang phục này rất đẹp và kín đáo.

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Trinh tiết giữ cho chồng không phải… người yêu
  • Bộ Công Thương đề nghị 2 Bộ ngành hỗ trợ doanh nghiệp xăng dầu
  • Giá vàng hôm nay 6/11: Kết thúc tuần tăng giá
  • TP. Hồ Chí Minh: Tăng thu gần 2.000 tỷ đồng qua thanh tra, kiểm tra thuế
  • Dịch vụ diệt mối tận gốc tại nhà uy tín tại Công ty diệt mối Trịnh Gia Bảo
  • PV GAS về đích sớm chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế của năm 2022
  • Ngành công nghiệp cao su của Việt Nam tiến tới đáp ứng các tiêu chuẩn toàn cầu
  • Các nhà máy thủy điện đảm bảo an toàn, ổn định trước mùa lũ năm 2021
推荐内容
  • Xử lý mạnh các trường hợp nuôi tôm nước lợ trong vùng nước ngọt
  • Nghiêm túc triển khai chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về cải cách kiểm tra chuyên ngành
  • Hải quan Quảng Bình đo thời gian giải phóng hàng từ 19 đến 24/9
  • Hải quan Quảng Ninh gặp mặt các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
  • Âu tàu Rạch Chanh vẫn vận hành hiệu quả trong mùa hạn, mặn
  • Elon Musk 'thanh trừng' Twitter