【soi kèo atletico madrid hôm nay】Tiền mất tật mang vì níu kéo bản lĩnh đàn ông bằng
Hiện nay,ềnmấttậtmangvìníukéobảnlĩnhđànôngbằsoi kèo atletico madrid hôm nay chứng rối loạn cương dương đang là mối lo ngại của nhiều đấng mày râu. Với tâm lý "có bệnh đi vái tứ phương", nhiều người đổ xô đi tìm các phương thuốc "giữ gìn" hạnh phúc gia đình bằng thuốc Đông y, Tây y, các món ăn thức uống... Trong đó, ngẩu pín là một món ăn được xem như có công dụng diệu kỳ đối với phái mạnh.
Hiểu lầm rượu ngâm pín hổ duy trì thời gian "yêu"
Pín hổ cải thiện sinh lý đàn ông?
Nhiều người tin rằng pín hổ có tăng cường sinh lực, kéo dài "bản lĩnh đàn ông". Nhiều đại gia không tiếc tiền săn lùng mua bằng được "cậu nhỏ" của ông ba mươi nhằm củng cố khả năng trong chuyện ấy. Theo quan niệm Đông y, ăn gì bổ nấy, nhiều người tin rằng ăn gan bổ gan, ăn tim bổ tim và muốn bổ "cái ấy" thì ăn pín cọp là chắc chắn. Nhưng họ không hề biết hổ thực chất chưa bao giờ là loài vật mạnh mẽ trong chuyện sinh lý, và trên thực tế pín hổ không có tác dụng cường dương tráng kiện trong chuyện phòng the.
Hiện nay, món ngẩu pín được coi là "món đỉnh" ở nhiều quán nhậu, được các quý ông ưa chuộng. Bên cạnh đó pín cọp ngâm rượu được xem như thần dược cho phái mạnh được rao bán với giá khá cao.
Trong vai một người đi tìm mua pín về ngâm rượu, PV tiếp cận với một người phụ nữ độ 30 tuổi đang rao bán ngẩu pín: "Đây là ngẩu pín nhập từ Campuchia, bên ấy rừng còn nhiều nên nhiều hổ lắm. Xương với da nấu cao, nanh thì đánh bóng làm dây đeo trừ tà, còn "cái ấy" thì lọc ra, phơi khô ngâm rượu. Các ông mà uống rượu này thì khỏe lắm. Món này được các đại gia săn lùng nhiều lắm."
Anh Tuấn Anh (Hoàng Mai, Hà Nội), một người sở hữu bình rượu pín lâu năm cho biết: "Hổ là chúa sơn lâm, cái gì cũng khỏe mạnh nhất. Nghe nói một con hổ đực có thể quan hệ đến 30 lần một ngày, mình uống rượu ngâm pín hổ chắc cũng khỏe được 3 lần". Anh Tuấn cười nói nhỏ: "Từ ngày có bình rượu này, vợ anh lúc nào cũng vui vẻ".
Muốn chữa bệnh liệt dương, nhiều người phải dùng các vị thuốc bổ thận, tráng dương như: cam kỳ, cẩu kỷ, phục thận, ngọc tùng dung, quang diễn liên, kim anh tử, hoài sơn, lão thục địa… Vì thế, món cháo pín cọp cũng phải dùng vài vị thuốc trên chứ thực sự pín cọp chỉ là đòn tâm lý, dụ người tiêu dùng.
Khỏe đâu chưa thấy, bệnh tật rình rập
Tin lời đồn thổi, nhiều quý ông lùng mua pín hổ về ngâm rượu để bổ cốt tráng dương. Tuy nhiên, ngoài những người nuôi hổ trong công viên Thủ Lệ, ít người được mục sở thị "pín của ông ba mươi", liệu họ có chắc được "cái ấy" giá vài triệu bạc kia là đổ thật hay dỏm.
Anh Tuấn nói thêm: "Bình rượu của anh ngâm hơn 3 năm rồi, thay rượu vài lần nhưng vẫn chất lắm. Tuy rằng cũng có vài lần bị tào tháo đuổi nhưng công dụng của pín hổ là chắc chắn".
Cho đến nay, chưa có một khảo cứu nào chứng minh tính trị liệu hay công dụng bổ thận tráng dương của "pín hổ". Người dân không nên tin vào lời đồn thổi vô căn cứ và tiếp tay cho những lừa gạt, kẻ săn lùng động vật quý hiếm. Không những thế, người tiêu dùng còn tiền mất tật mang.
Để lấy lại phong độ trai trẻ sau cuộc phẫu thuật tiền liệt tuyến, ông Trần T. ( 50 tuổi ở Hà Nội) đã tìm mua một cặp pín cọp về ngâm rượu và thường xuyên ăn các món "pín" dê, bò, ngựa... Công dụng đâu chưa thấy, báo hại ông mắc thêm bệnh mỡ trong máu.
Theo y dược học cổ truyền, pín có vị ngọt, tính âm, công dụng ích tính cường dương mạnh cốt nhưng thường được chữa các chứng bệnh thể "yếu" ở nam thuộc thể dương hư - liệt dương. Còn người bình thường, nếu lạm dụng có thể dẫn tới "thận dương, khí vượng", thậm chí hỏng mất "chức năng đàn ông".
Trong bệnh viện Y học cổ truyền có nhiều trường hợp vào điều trị tai biến, bất lực, vô sinh, mất chức năng đàn ông... thậm chí xuất huyết, đột tử vì dùng quá nhiều thức uống tráng dương, trong đó sử dụng tùy tiện rượu ngâm pín.
Các lương y cảnh báo, các món ngẩu pín là đại nhiệt, tốt cho người bị dương hư nhưng người bị âm hư ăn vào rất nguy hiểm. Bởi những người này dương đang vượng, dùng ngẩu pín tức là làm cho dương càng vượng, khiến âm đã hư càng hư và như vậy là làm cho các bệnh lý vốn có thuộc về âm hư càng nặng thêm. Hơn nữa, pín là loại thức ăn giàu cholestorol, ăn nhiều không tốt cho cơ thể, có thể làm nghiêm trọng thêm các bệnh béo phì, cao huyết áp. Hầu hết pín hổ không có nguồn gốc rõ ràng, dễ ôi thiu, nếu không chú ý trong khâu bảo quản và chế biến rất dễ gây ra các bệnh tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa... Để bảo vệ sức khỏe và hạnh phúc gia đình của mình, nam giới cần tỉnh táo, không nên đặt lòng tin mù quáng vào những sản phẩm tin đồn gây tiền mất tật mang.
Vi Trúc
Phát hiện 2 cơ sở sản xuất bimbim, sườn bò vi phạm an toàn thực phẩm
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Ai sẽ là ngôi sao của Đại nhạc hội Love Songs Party cuối tuần này?
- ·Giá vàng giảm tiếp 2 triệu, vàng SJC bán ra cao nhất 74,5 triệu đồng/lượng
- ·Fubon Life Việt Nam nhận giải thưởng Tin & Dùng lần thứ 4
- ·Tỷ giá Yen Nhật hôm nay 28/12/2023: Tỷ giá Yen Nhật, Yen VCB tiếp tục đà tăng nhẹ
- ·Khởi động 'Go Green 2019': Tập đoàn FLC lan tỏa hành trình tái tạo 'lá phổi xanh'
- ·Tạm dừng hoạt động qua lại biên giới với Lào và Campuchia từ 1/4
- ·Giá vàng tăng từng phút, nhiều nhà đầu tư "ôm" vàng đi bán
- ·Cô giáo trường làng tận tụy
- ·Khai trương Vincom đầu tiên tại quận Cầu Giấy
- ·Hơn 2.000 tân sinh viên Trường đại học Kinh tế bước vào năm học mới
- ·'Soi' những nâng cấp đáng tiền nhất trên Toyota Camry 2.5Q 2019
- ·Giá vàng hôm nay 25/12/2023: Vàng dự báo tiếp tục đà tăng trong tuần tới
- ·Đà Nẵng chính thức đề nghị thi tốt nghiệp THPT từ ngày 2
- ·Giá thép hôm nay ngày 27/12: Thị trường trong nước đi ngang
- ·iPhone mới của Apple sắp ra mắt: Đây là 5 tính năng quan trọng nên có
- ·Tỷ giá vẫn rất khó lường và tiềm ẩn rủi ro
- ·Động thái bất ngờ của Bộ Quốc phòng Nga
- ·Tỷ giá Yen Nhật hôm nay 24/12/2023: Tỷ giá Yen Nhật, Yen VCB tăng giá phiên cuối tuần
- ·QBIX 2019
- ·Trao 20 suất học bổng Keidanren và JCCI cho sinh viên ĐH Huế