【kq dem qua】Thủ tướng phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án cao tốc Mỹ Thuận
Bình đồ tuyến cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ trong mối tương quan với tuyến cao tốc Tp.HCM - Cần Thơ. |
Hôm nay (16/6),ủtướngphêduyệtchủtrươngđầutưDựáncaotốcMỹThuậkq dem qua Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 839/QĐ – TTg phê duyệt chủ trương đầu tưDự ánđầu tư xây dựng công trình đường cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ, giai đoạn 1.
Theo đó, Dự án có tổng chiều dài tuyến khoảng 22,97 km (địa phận tỉnh Vĩnh Long dài 12,52 km, tỉnh Đồng Tháp dài 10,45 km); điểm đầu tại Km107+363,08 kết nối với cầu Mỹ Thuận 2 thuộc địa phận thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long; điểm cuối tại Km130+337 (nút giao Chà Và, kết nối với Quốc lộ 1 hiện hữu) thuộc địa phận thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long.Tuyết đường được thiết kế theo tiêu chuẩn đường cao tốc với vận tốc thiết kế 100km/h; mặt cắt ngang giai đoạn hoàn chỉnh đạt tiêu chuẩn đường cao tốc 6 làn xe; mặt cắt ngang giai đoạn 1, phân kỳ đầu tư quy mô 4 làn xe với bề rộng nền đường rộng17 m, vận tốc thiết kế 80km/h.
Dự án được triển khai theo hình thức đầu tư công với tổng mức đầu tư là 4.827,32 tỷ đồng từ nguồn Ngân sách Trung ương, trong đó vốn kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 là 932 tỷ đồng, vốn kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 là 3.895,32 tỷ đồng.
Dự kiến công trình được khởi công năm 2020, cơ bản hoàn thành năm 2022, hoàn thành toàn bộ dự án (giai đoạn 1) trong năm 2023.
Thủ tướng giao Bộ GTVT chịu trách nhiệm toàn diện về các thông tin, số liệu trong Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án, cũng như các thông tin báo cáo tiếp thu, giải trình ý kiến của các Bộ, ngành có liên quan, bảo đảm tính khả thi của Dự án va cân đối, bố trí đủ vốn để triển khai đầu tư Dự án theo ý kiến thẩm định của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Được biết, đường cao tốc từ TP. Hồ Chí Minh đến Cần Thơ là một bộ phận của trục cao tốc Bắc - Nam phía Đông, đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch chi tiết trong đường bộ cao tốc Bắc Nam phía Đông. Đây là trục đường có lưu lượng xe lớn vào bậc nhất trong các trục đường chính trên toàn quốc, trong đó, đoạn TP. Hồ Chí Minh - Trung Lương đã được sử dụng từ tháng 2 năm 2010; đoạn Trung Lương - Mỹ Thuận đang được đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT dự kiến đưa vào sử dụng năm 2021; cầu Mỹ Thuận 2 đang được triển khai xây dựng bằng vốn trái phiếu Chính phủ dự kiến hoàn thành và đưa vào sử dụng năm 2023. Do vậy việc đầu tư xây dựng đoạn tuyến Mỹ Thuận - Cần Thơ nhằm hoàn chỉnh toàn tuyến cao tốc TP. Hồ Chí Minh - Cần Thơ theo quy hoạch đã phê duyệt là hết sức cần thiết và cấp bách.
Dự án đã được Bộ GTVT phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi giai đoạn 1 theo hình thức đối tác công tư (PPP) năm 2017 và phê duyệt điều chỉnh tại vào tháng 10/2019.
Tại Nghị quyết số 41/NQ-CP ngày 9/4/2020 của Chính phủ tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3/2020, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chấp thuận chuyển đổi hình thức đầu tư dự án cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ, giai đoạn 1 sang hình thức đầu tư công để sớm triển khai thực hiện dự án nhằm phát triển hiệu quả đầu tư toàn tuyến cao tốc từ TP. Hồ Chí Minh đến TP. Cần Thơ.Việc hình thành trục cao tốc sẽ tạo ra động lực lớn thúc đẩy cho sự phát triển kinh tế -xã hội của các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.
Bên cạnh đó, Thủ tướng cũng đồng ý Dự án Mỹ Thuận - Cần Thơ được áp dụng cơ chế của Dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông. Thực hiện Nghị quyết số 52/2017/QH14 ngày 12/11/2017 của Quốc hội về việc nghiên cứu phương án thu hồi vốn Nhà nước đầu tư dự án đầu tư công, Bộ GTVT dự kiến áp dụng hình thức chuyển nhượng, cho thuê quyền khai thác, quyền sử dụng tài sản công, đảm bảo phù hợp với quy định tại Mục 4, Điều 7, Luật quản lý, sử dụng tài sản công số 15/2017/QH14 ngày 21/6/2017 và các quy định của pháp luật có liên quan.
Cụ thể, chủ đầu tư sẽ lập thành dự án riêng để tiếp tục đầu tư các hạng mục phục vụ quản lý, khai thác (nhà điều hành, trạm thu phí,...) và tổ chức thu phí sử dụng đường bộ như đối các dự án xây dựng tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017-2020. Dự kiến đơn vị được nhượng quyền thu phí sẽ tiếp tục đầu tư các hạng mục phục vụ quản lý, khai thác và thu phí; khoảng 12 năm sẽ thu hồi tổng số vốn đã đầu tư cho Dự án.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Đất xanh Miền Bắc đang rao bán lúa non tại dự án Golden Park Tower?
- ·Nói không với túi nilon: Bắt đầu từ các bà nội trợ
- ·Tiêu dùng xanh ở một số quốc gia trên thế giới
- ·Tiêu dùng xanh ở một số quốc gia trên thế giới
- ·Chủ tịch Quốc hội gặp mặt các doanh nhân trẻ
- ·Vi phạm về bảo vệ môi trường bị xử lý thế nào?
- ·Khuyến khích tái chế, tái sử dụng chất thải rắn xây dựng
- ·Mời tham dự hội thảo về phát triển Đông Nam Á 2023: Vì một ASEAN không khí thải
- ·Nóng: Chưa chắc giá xăng dầu trong nước đã giảm dù giá thế giới đang giảm
- ·Nói không với túi nilon: Bắt đầu từ các bà nội trợ
- ·Việt Nam có thể mở các chuyến bay đến Quảng Châu, Đài Loan, Seoul, Tokyo, Lào
- ·Hai điểm du lịch ở Quảng Nam 'nói không' với rác thải
- ·Vi phạm về bảo vệ môi trường bị xử lý thế nào?
- ·Tiêu dùng sản phẩm thân thiện môi trường: Khuynh hướng của cuộc sống hiện đại
- ·Điểm chuẩn Đại học Công đoàn năm 2018
- ·Vĩnh Phúc: Lấy lợi ích người dân làm mục tiêu xây dựng 'Làng văn hóa kiểu mẫu'
- ·Những khó khăn, thách thức đối với doanh nghiệp trong xu hướng tiêu dùng xanh
- ·Khuyến khích tái chế, tái sử dụng chất thải rắn xây dựng
- ·Nhìn lại cách nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười 'trị' lạm phát phi mã 30 năm trước
- ·Vĩnh Phúc: Lấy lợi ích người dân làm mục tiêu xây dựng 'Làng văn hóa kiểu mẫu'