会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【preston – sunderland】Xuất siêu đạt mức kỷ lục trong 7 tháng đầu năm 2023: Mừng ngắn, lo dài!

【preston – sunderland】Xuất siêu đạt mức kỷ lục trong 7 tháng đầu năm 2023: Mừng ngắn, lo dài

时间:2025-01-11 04:35:41 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:243次
Trong tháng 7/2023,ấtsiêuđạtmứckỷlụctrongthángđầunămMừngngắnlodàpreston – sunderland các doanh nghiệpngành chế biến gỗ và nội thất bắt đầu đón đơn hàng xuất khẩu trở lại. Ảnh: Đ.T

Xu hướng tích cực

Xuất siêu tiếp tục tăng cao, ước 7 tháng đầu năm là 15,23 tỷ USD - một con số có thể coi là kỷ lục. Trong bối cảnh nền kinh tếđang đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức, đây chính là một điểm sáng đáng ghi nhận. Xuất siêu lớn là yếu tố giúp ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ cán cân thanh toán quốc tế, ổn định tỷ giá…

Hơn thế, ở góc độ nào đó, còn có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế, khi chênh lệch xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ ở mức cao. Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, nếu tính theo phương pháp sử dụng, 6 tháng đầu năm 2023, tiêu dùngcuối cùng tăng 2,68% so với cùng kỳ năm 2022, đóng góp 30,27% vào tốc độ tăng chung toàn nền kinh tế; tích lũy tài sản tăng 1,15%, đóng góp 6,28%; xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ giảm 10,0%, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ giảm 13,20%, chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ đóng góp 63,45%.

Vào thời điểm cuối tháng 6/2023, Tổng cục Thống kê ước tính xuất siêu hàng hóa của nền kinh tế là 12,25 tỷ USD, nhập siêu dịch vụ 4,1 tỷ USD, tính chung thì vẫn có thặng dư thương mại và dịch vụ 8,15 tỷ USD. Còn hiện tại, chỉ riêng xuất siêu hàng hóa đã trên 15 tỷ USD, cao hơn rất nhiều so với con số 1,34 tỷ USD của cùng kỳ năm ngoái.

Một xu hướng tích cực khác, đó là không chỉ xuất siêu vẫn ở mức cao, mà tình hình xuất nhập khẩu cũng có dấu hiệu cải thiện. Nếu như 6 tháng, kim ngạch xuất nhập khẩu giảm 15,2% so với cùng kỳ, trong đó xuất khẩu giảm 12,1%, nhập khẩu giảm 18,2%, thì sau 7 tháng, tốc độ giảm đã “hạ nhiệt”. Cụ thể, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giảm 13,9%, trong đó xuất khẩu giảm 10,6%, nhập khẩu giảm 17,1% so với cùng kỳ. Thậm chí, tháng 7/2023, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 29,68 tỷ USD, tăng 0,8% so với tháng trước đó.

Trong báo cáo vừa được công bố với chủ đề “Sự ổn định quý giá”, Khối Nghiên cứu kinh tế toàn cầu của Ngân hàngHSBC cho biết, đã có “bất ngờ lớn” xuất hiện ở các lĩnh vực giao thương bên ngoài. Theo HSBC, mặc dù xuất khẩu tiếp tục giảm so với cùng kỳ, nhưng mức giảm chỉ ở mức thấp 3,5% (tháng 7 năm nay so với cùng kỳ năm ngoái - PV).

“Mặc dù điều này một phần là do hiệu ứng cơ sở thuận lợi, nhưng xuất khẩu trong tháng 7 đã tăng lên mức cao nhất trong vòng 9 tháng”, các chuyên gia của HSBC nhận xét và cho rằng, mặc dù “còn sớm để nói”, nhưng Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) tương lai đang cho thấy triển vọng thương mại ngắn hạn của Việt Nam sẽ ổn định hơn. Đầu tiên là dừng đà suy giảm, sau đó thương mại sẽ phục hồi rõ ràng hơn.

Trên thực tế, như Báo Đầu tư đã thông tin, Chỉ số PMI của Việt Nam trong tháng 7 đã tăng lên 48,7 điểm, cao hơn so với mức 46,2 điểm của tháng 6. Dù con số vẫn ở dưới 50 điểm, tức là vẫn cho thấy các điều kiện hoạt động sản xuất đã suy giảm tháng thứ 5 liên tiếp, song lần suy giảm này khá nhẹ và nhẹ nhất trong thời kỳ này.

Chính ông Andrew Harker, Giám đốc Kinh tế tại S&P Global Market Intelligence cũng nói rằng, có những dấu hiệu cho thấy, nhu cầu có thể ổn định hơn khi số lượng đơn đặt hàng mới giảm chậm nhất trong thời gian 5 tháng qua.

Nỗi lo còn lớn

Xu hướng “nhúc nhích” và tích cực hơn của thương mại hàng hóa Việt Nam là điều đáng mừng. Con số xuất siêu kỷ lục hơn 15 tỷ USD cũng vậy. Nhưng đằng sau con số đó, vẫn là nỗi lo lớn. “Nếu xuất siêu lớn là do xuất khẩu tăng thì là điều đáng mừng. Nhưng ở đây, lại là xuất khẩu giảm, nhập khẩu cũng giảm và nhập khẩu giảm mạnh hơn xuất khẩu”, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương từng nói như vậy.

Kết quả nghiên cứu của S&P Global về Chỉ số PMI của Việt Nam cho thấy, nhu cầu nhìn chung vẫn yếu, đặc biệt là ở các thị trường xuất khẩu. Thậm chí, một số nhà sản xuất còn cho biết, số lượng đơn đặt hàng mới từ khách hàng châu Âu giảm. Các quy định về tăng trưởng xanh, trung hòa carbon… từ các đối tác châu Âu đang “làm khó” doanh nghiệp Việt.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Tổng Bí thư Tô Lâm thăm cán bộ, chiến sĩ Quân đoàn 34 và Binh đoàn 15 tại Gia Lai
  • Miền Bắc nắng mạnh kèm mưa bất chợt, 'rốn lũ' ở Hà Nội còn ngập lụt đến 10 ngày
  • Trường Mầm non Vành Khuyên nỗ lực đạt chuẩn quốc gia
  • Cư dân ven biển: Nhọc nhằn đường mưu sinh
  • Không chỉ nói chuyện nhát gừng, con cái chặn luôn Facebook ba mẹ cho… trời yên biển lặng
  • Việt Nam luôn sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ quốc tế
  • Ngư dân Khánh Hội ngán ngẩm vì biển cạn
  • U Minh chủ động ứng phó thiên tai