【bxh indian super league】Có doanh nghiệp còn "làm ngơ" khi sản phẩm của mình bị làm giả
Hành vi xâm phạm quyền SHTT gây nhiều hậu quả xấu cho nền kinh tế,ódoanhnghiệpcònampquotlàmngơampquotkhisảnphẩmcủamìnhbịlàmgiảbxh indian super league thiệt hại tiền của và sức khoẻ của người dân, ảnh hưởng đến uy tín của DN, ảnh hưởng đến uy tín và vị thế của Việt Nam trên thị trường quốc tế. Các cơ quan chức năng thời gian qua đã có rất nhiều nỗ lực thực hiện các nhiệm vụ phòng, chống xâm phạm quyền SHTT, tuy nhiên, mức độ xâm phạm ngày một tinh vi.
Chỉ tính riêng trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp (SHCN), xâm phạm vẫn diễn biến phức tạp, diễn ra ở hầu hết các đối tượng SHCN như sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại, cạnh tranh…
Tới đây, khi Việt Nam thực thi các Hiệp định thương mại tự do đã ký kết, thì vấn đề bảo hộ quyền SHTT càng trở nên cấp cấp bách hơn bao giờ hết. Hơn ai hết, DN - chủ thể quyền, sẽ là đối tượng trung tâm trong cuộc chiến chống xâm phạm quyền SHTT.
Mặc dù vậy, ông Trần Minh Dũng, Chánh Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ cho rằng, trước hết là do một số DN (chủ sở hữu) vẫn thờ ơ với công tác bảo vệ quyền SHTT, thậm chí nhiều DN khi có thông tin sản phẩm của mình bị làm giả còn “làm ngơ” vì sợ người tiêu dùng biết sẽ tẩy chay hàng hóa đó. Tuy nhiên, theo ông Dũng, năng lực chuyên môn của nhiều cán bộ thực thi pháp luật còn hạn chế, thiếu thông tin về hàng thật, hàng giả nên không dám xử lý tại chỗ những mặt hàng vi phạm.
Cùng quan điểm trên, ông Trần Hữu Nam, Phó Cục trưởng Cục SHTT cũng đưa ra nhận xét, cơ quan thực thi pháp luật vẫn chưa chủ động, hành động quyết liệt đối với hàng giả, hàng nhái. Có thể họ chưa thấy được mức độ của việc xâm phạm, hoặc ngại va chạm vì nếu không xử lý đúng pháp luật, hoặc đủ cơ sở pháp lý sẽ bị DN kiện lại. Chính vì những lý do đó mà nạn hàng giả, hàng nhái vẫn đang diễn biến hết sức phức tạp và còn nhiều kẽ hở để len lỏi, tồn tại.
Ông Đỗ Dùng, Trưởng Phòng pháp chế, Công ty Honda Việt Nam cho rằng, DN phải là người chủ động trước vì đây là tài sản của mình, không để sau khi mất lại phải đi mua lại thương hiệu của mình với giá không hề rẻ. Đồng thời, việc bảo vệ quyền SHTT để bảo vệ khách hàng của chính mình, do đó, DN phải là người đầu tiên tìm ra các hành vi xâm phạm đến DN mình nhằm hỗ trợ các cơ quan chức năng điều tra và xử lý các hành vi xâm phạm đó.
Theo thống kê của Ban chỉ đạo quốc gia về Chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (Ban Chỉ đạo 389 quốc gia), năm 2014 các lực lượng thực thi pháp luật đã bắt giữ hơn 21.645 vụ hàng giả.
Nhưng với hậu quả thực tế của nạn hàng giả thì theo nhiều đại biểu tham dự tọa đàm nhận định, việc vi phạm SHTT đang đe dọa nghiêm trọng đến việc thu hút đầu tư nước ngoài cũng như uy tín của nhiều DN lớn trong bối cảnh hội nhập.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Đưa hàng Việt Nam chất lượng đến với người tiêu dùng
- ·30 người bất tỉnh trên đỉnh núi lửa Nhật
- ·Mỹ triển khai máy bay do thám tìm nữ sinh Nigeria bị bắt cóc
- ·FAO vinh danh 13 quốc gia trong cuộc chiến chống đói nghèo
- ·Thâm hụt ngân sách của Ukraine năm 2023 'phình to' tới 35 tỷ USD
- ·Nghi phạm chính vụ chặt đầu nhà báo Mỹ là một ca sĩ nhạc rap
- ·Lamborghini chính thức vào Việt Nam
- ·Người đàn ông ở bẩn nhất châu Âu
- ·Cẩn trọng khi lựa chọn tã giấy
- ·Chìm tàu khiến hơn 700 người chết
- ·Bộ Công thương muốn điều chỉnh giá điện 3 tháng/lần, dưới mức 5% EVN quyết định
- ·Nhật Bản sẽ cung cấp 6 tàu tuần tra biển cho Việt Nam
- ·Hong Kong hỗn loạn, biểu tình lan thêm điểm mới
- ·60% bệnh nhân lây Ebola do dự đám ma người chết vì căn bệnh
- ·Điều chỉnh lượng muối trong bữa ăn hàng ngày nhằm bảo vệ sức khỏe của trẻ nhỏ
- ·Sởn gai ốc cảnh cá mập nuốt đồng loại ở công viên thủy cung
- ·2 thủ lĩnh Khmer Đỏ ở tù suốt đời
- ·Nigeria: Đánh bom sân vận động, ít nhất 40 người thiệt mạng
- ·Giá vàng hôm nay, 2/4: Bất ngờ sụt giảm
- ·Trẻ em Gaza "không còn nơi nào an toàn"