会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỷ số norwich city】Ngành Hải quan đẩy mạnh cải cách hành chính phục vụ người dân và doanh nghiệp!

【tỷ số norwich city】Ngành Hải quan đẩy mạnh cải cách hành chính phục vụ người dân và doanh nghiệp

时间:2024-12-23 18:20:05 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:765次
Tổng cục Hải quan dẫn đầu chỉ số cải cách hành chính năm 2021
Chính sách Thuế - Hải quan là động lực giúp doanh nghiệp phục hồi và tăng trưởng
Tiết kiệm thời gian và chi phí cho doanh nghiệp là mục tiêu hàng đầu của cải cách thủ tục hải quan
Không ngừng cải cách,ànhHảiquanđẩymạnhcảicáchhànhchínhphụcvụngườidânvàdoanhnghiệtỷ số norwich city tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong lĩnh vực thuế và hải quan

Chủ động ứng phó với dịch Covid-19

Năm 2021, tình hình dịch Covid-19 bùng phát trên diện rộng và diễn biến hết sức phức tạp, Tổng cục Hải quan đã chủ động thực hiện các giải pháp để bảo đảm ổn định sản xuất, lưu thông hàng hoá thông suốt, hiệu quả, an toàn, khắc phục gián đoạn chuỗi cung ứng hàng hóa theo chỉ đạo của Chính phủ tại Nghị quyết số 105/NQ-CP ngày 9/9/2021. Trong đó, Tổng cục Hải quan chỉ đạo các chi cục hải quan trong cả nước triển khai thông quan nhanh hàng hóa viện trợ, biếu, tặng phục vụ công tác phòng chống dịch theo cơ chế thông quan hàng hóa phục vụ yêu cầu khẩn cấp. Giải quyết cho DN được nộp bản sao scan có xác nhận bằng chữ ký số đối với các chứng từ phải nộp bản giấy. Bố trí đủ nguồn lực để tổ chức thông quan liên tục, kịp thời, an toàn trong giai đoạn thực hiện các biện pháp phòng dịch.

Ngoài ra, để kịp thời, linh hoạt ứng phó với dịch Covid-19, cơ quan Hải quan tạo mọi điều kiện thuận lợi để thông quan nhanh các lô hàng vật tư, thiết bị y tế, thuốc tân dược, vắc xin, sinh phẩm xét nghiệm do các tổ chức, cá nhân nước ngoài viện trợ cho Việt Nam và ngược lại hoặc do các DN Việt Nam NK để phục vụ công tác phòng chống dịch Covid-19.

Hải quan Hữu Nghị bố trí cán bộ tiếp nhận và giải quyết thủ thủ hải quan cho hàng hóa XNK của DN. Ảnh: H.Nụ
Hải quan Hữu Nghị bố trí cán bộ tiếp nhận và giải quyết thủ thủ hải quan cho hàng hóa XNK của DN. Ảnh: H.Nụ

Hiện nay, Tổng cục Hải quan đang xây dựng hệ thống CNTT mới thông qua hình thức thuê dịch vụ CNTT nhằm khắc phục nhược điểm của các hệ thống CNTT hiện hành. Theo đó, toàn bộ giao dịch được hệ thống mới xử lý theo cách thức thống nhất, đảm bảo áp dụng nhất quán các quy định pháp luật trong nước và đối xử ngang bằng với tất cả các đối tác thương mại. Dự kiến trong 5 năm tới, 92.000 DN XNK, kinh doanh kho, bãi, cảng khi sử dụng hệ thống CNTT mới của cơ quan Hải quan sẽ tiết kiệm khoảng 920 tỷ đồng, được khai báo thủ tục hải quan mọi lúc, mọi nơi, trên mọi công cụ.

Để góp phần xây dựng Chính phủ kiến tạo, liêm chính, hành động, phục vụ người dân và DN, trong giai đoạn 2021 - 2030, Hải quan Việt Nam tiếp tục thực hiện chủ trương tăng cường hội nhập quốc tế, thực hiện hài hòa nhiệm vụ vừa tạo thuận lợi thương mại, vừa làm tốt công tác quản lý nhà nước về hải quan, tạo môi trường XNK minh bạch, công bằng, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Để đạt được mục tiêu đề ra, Hải quan Việt Nam xác định CCHC là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, được thực hiện đồng bộ, thường xuyên, liên tục, lấy sự hài lòng của người dân và DN làm mục tiêu phục vụ.

Đặc biệt, cơ quan Hải quan đã đề xuất giao Bộ Y tế, Uỷ ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các tỉnh, thành phố phê duyệt, tiếp nhận hàng hóa được tài trợ phục vụ phòng chống dịch, được áp dụng chính sách thuế NK, thuế GTGT như hàng hóa NK trong trường hợp viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại. Theo đó, từ năm 2021 đến nay, cơ quan Hải quan trong cả nước đã quyết định miễn, giảm, không thu thuế NK đối với hàng hóa thiết yếu phục vụ phòng chống dịch hàng chục tỷ đồng.

Tăng cường ứng dụng CNTT

Thực hiện các nghị quyết của Chính phủ và kế hoạch hành động của Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan tập trung thực hiện đồng bộ các giải pháp về cải cách TTHC. Bằng các giải pháp cụ thể, trong năm 2020 và 2021, Tổng cục Hải quan đã nghiên cứu, đề xuất cắt giảm, đơn giản hóa 5% số quy định và 5% chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh theo Nghị quyết số 68/NQ-CP ngày 12/5/2020 của Chính phủ.

Đồng thời, đề xuất bãi bỏ bản sao giấy chứng minh nhân dân của 2 TTHC tại Thông tư 22/2019/TT-BTC của Bộ Tài chính theo Đề án tổng thể đơn giản hóa TTHC, giấy tờ công dân và các cơ sở dữ liệu liên quan đến quản lý dân cư. Trình ban hành Nghị định 67/2020/NĐ-CP, trong đó đã cắt giảm, đơn giản hóa 19/29 điều kiện kinh doanh, cắt giảm 22/52 thành phần hồ sơ của các thủ tục công nhận kho, bãi, cảng, cửa hàng miễn thuế.

Thường xuyên thực hiện tốt hoạt động đánh giá tác động của TTHC trong quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật góp phần quan trọng bảo đảm sự cần thiết, tính hợp pháp, hợp lý của quy định về TTHC; công khai TTHC thường xuyên, kịp thời để bảo đảm quyền được tiếp cận thông tin về TTHC của cá nhân, tổ chức, DN; tăng cường công tác kiểm soát TTHC trong toàn Ngành.

Song song với đó, cơ quan Hải quan đã xây dựng và vận hành hiệu quả một số hệ thống CNTT quan trọng để phục vụ thực hiện thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan tự động. Đến nay, các thủ tục hải quan cốt lõi được thực hiện hoàn toàn bằng phương thức tự động thông qua Hệ thống VNACCS/VCIS với 100% đơn vị hải quan trên toàn quốc thực hiện, hơn 99% DN tham gia, xử lý hơn 99,8% tờ khai hải quan và thời gian thông quan đối với hàng luồng Xanh chỉ từ 1 đến 3 giây.

Hải quan TP HCM kiểm tra hàng NK qua cảng Cát Lái. Ảnh: T.H
Thời điểm dịch Covid-19 bùng phát mạnh, Hải quan TP HCM vẫn bố trí đủ nhân lực để kiểm tra hàng NK qua cảng Cát Lái. Ảnh: T.H

Tổng cục Hải quan đã ký kết với 44 ngân hàng để phối hợp thu thuế điện tử, số thu đạt khoảng 99,8% số thu ngân sách toàn Ngành. Triển khai dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 đạt 91% tổng số dịch vụ công và đã tích hợp 98 TTHC lên lên Cổng dịch vụ công quốc gia. Đến nay đã có 259 TTHC của 13 bộ, ngành kết nối, thực hiện trên Cơ chế một cửa quốc gia với hơn 50.000 DN tham gia. Đã kết nối chính thức Cơ chế một cửa ASEAN để trao đổi thông tin chứng nhận xuất xứ mẫu D điện tử với 9 nước thành viên ASEAN. Tổng cục Hải quan triển khai Hệ thống VASSCM thông qua việc kết nối, trao đổi thông tin với 495 DN kinh doanh cảng, sân bay, kho, bãi, địa điểm chịu sự giám sát hải quan.

Trong bối cảnh toàn cầu hóa, tự do hóa thương mại và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, lưu lượng hàng hóa lưu thông giữa các quốc gia ngày càng gia tăng; Việt Nam đã tham gia 16 hiệp định thương mại tự do thế hệ mới với các yêu cầu hội nhập toàn diện; cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ, từ đầu năm 2021, Tổng cục Hải quan tập trung xây dựng Hải quan số tiến tới mô hình Hải quan thông minh.

Theo đó, mô hình Hải quan thông minh sẽ có mức độ tự động hóa cao, ứng dụng các thành tựu khoa học mới và hiện đại trên nền tảng số, phi giấy tờ, đảm bảo minh bạch, công bằng, hiệu lực, hiệu quả, có khả năng dự báo, thích ứng với sự biến động của thương mại quốc tế và yêu cầu quản lý của cơ quan Hải quan, yêu cầu chia sẻ, kết nối với các bộ, ngành, phù hợp với chuẩn mực quốc tế, phục vụ người dân, DN.

Cơ quan Hải quan tích cực điều phối hoạt động KTCN

Thực hiện chủ trương của Chính phủ tại Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 1/1/2020 và Nghị quyết số 99/NQ-CP ngày 13/11/2019, Tổng cục Hải quan tham mưu Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 38/QĐ-TTg ngày 12/1/2021 phê duyệt Đề án “Cải cách mô hình kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa NK”. Trên cơ sở đó, từ năm 2021, Tổng cục Hải quan xây dựng và trình Chính phủ dự thảo Nghị định quy định cơ chế quản lý, phương thức, trình tự, thủ tục kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa NK. Theo đó, cơ quan Hải quan là đơn vị vận hành Cổng thông tin một cửa quốc gia để đảm bảo đơn giản hóa thủ tục KTCN; các tổ chức được bộ, ngành chỉ định thực hiện thủ tục KTCN; cơ quan Hải quan chỉ thực hiện phương thức kiểm tra giảm đối với lĩnh vực an toàn thực phẩm quy định tại khoản 1 Điều 19 Nghị định 15/2018/NĐ-CP.

Với vai trò cơ quan thường trực Ủy ban Chỉ đạo quốc gia về Cơ chế một cửa quốc gia, Cơ chế một cửa ASEAN và tạo thuận lợi thương mại, Tổng cục Hải quan thực hiện nhiệm vụ điều phối các hoạt động cải cách KTCN của các bộ, ngành theo kế hoạch của Uỷ ban. Thường xuyên chủ động rà soát các quy định pháp luật về KTCN để kiến nghị các bộ, ngành xem xét xử lý, tháo gỡ khó khăn cho cộng đồng DN. Triển khai rà soát chuyển đổi mã số HS đối với danh mục hàng hoá thuộc diện KTCN.

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Giá vàng hôm nay 16/7/2024: Vàng nhẫn tiến gần mức 78 triệu đồng/lượng
  • Tin chuyển nhượng 10/3: MU mua Camavinga, Pochettino thay Conte
  • Trái phiếu doanh nghiệp: Đừng vì lợi nhuận, phớt lờ cảnh báo rủi ro
  • Hơn 600 đoàn viên, thanh niên tham gia “Thắp lửa truyền thống” tại nghĩa trang
  • Ký kết thỏa thuận hợp tác thực hiện đề án 1 triệu hécta lúa chất lượng cao
  • Lợi nhuận 2021 của HDBank đạt 8.070 tỷ đồng, tăng 39%
  • Phát huy vai trò đoàn viên, người lao động bảo vệ an ninh Tổ quốc
  • Nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế
推荐内容
  • Hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh
  • Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 11/3
  • Khai mạc giải cầu lông, bóng bàn đoàn viên, người lao động
  • Chứng khoán phái sinh: Nỗ lực phục hồi nhưng chưa thành công
  • Giá vàng hôm nay 24/4/2024: Vàng miếng SJC đắt đỏ hơn sau đấu thầu
  • Nhận định Man City vs RB Leipzig: Thầy trò Guardiola thị uy sức mạnh