【tài xỉu 1.25】Dùng thuốc Molnupiravir điều trị COVID: Những thông tin cần biết
Thuốc Molnupiravir điều trị COVID-19 do Việt Nam sản xuất
Cùng với đó số F0 điều trị tại nhà cũng tăng lên,ốcMolnupiravirđiềutrịCOVIDNhữngthocircngtincầnbiếtài xỉu 1.25 nhiều người trong số này đã tìm mua thuốc Molnupiravir để "dự phòng" hoặc sử dụng.
Để sử dụng thuốc Molnupiravir đúng cách, mỗi người cần có hiểu biết và nắm rõ các thông tin về loại thuốc này.
Đối tượng dùng Molnupiravir:
Ngày 17-2, Cục Quản lý Dược đã cấp giấy phép lưu hành có điều kiện cho thuốc điều trị COVID-19 cho 3 loại thuốc chứa Molnupiravir sản xuất trong nước. Điều này giúp người mắc COVID-19 mức độ nhẹ và vừa có thêm cơ hội lựa chọn thuốc điều trị.
Theo Bộ Y tế, 3 loại thuốc nói trên được chỉ định điều trị COVID-19 mức độ nhẹ đến trung bình ở người trưởng thành dương tính với xét nghiệm chẩn đoán SARS-CoV-2 và có ít nhất 1 yếu tố nguy cơ làm bệnh tiến triển nặng.
Theo cập nhật hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế, thuốc Molnupiravir được chỉ định cho bệnh nhân COVID-19 người lớn từ 18 tuổi trở lên mức độ nhẹ đến trung bình và có ít nhất một yếu tố nguy cơ làm bệnh tiến triển nặng.
Thời gian sử dụng Molnupiravir:
Thuốc Molnupiravir sử dụng trong vòng 5 ngày kể từ khi khởi phát các triệu chứng hoặc có kết quả xét nghiệm dương tính.
Riêng bệnh nhân cần nhập viện đã được khởi trị Molnupiravir trước đó có thể tiếp tục sử dụng thuốc để hoàn thành phác đồ điều trị 5 ngày tùy theo quyết định của bác sĩ điều trị.
Những đối tượng cần lưu ý khi dùng thuốc Molnupiravir:
- Phụ nữ có khả năng mang thai, phụ nữ trong độ tuổi sinh sản nên sử dụng biện pháp tránh thai phù hợp và có hiệu quả trong quá trình điều trị và trong vòng 4 ngày sau khi sử dụng liều Molnupiravir cuối cùng.
- Đối với phụ nữ cho con bú, không khuyến cáo cho con bú trong thời gian điều trị và trong vòng 4 ngày sau khi sử dụng liều Molnupiravir cuối cùng.
- Đối với nam giới trong độ tuổi sinh sản sử dụng biện pháp tránh thai phù hợp và hiệu quả trong thời gian điều trị và ít nhất 3 tháng sau liều Molnupiravir cuối cùng…
5 điều không:
1. Molnupiravir không được sử dụng quá 5 ngày liên tiếp.
2. Molnupiravir không được sử dụng để dự phòng sau hay trước phơi nhiễm để phòng COVID-19.
3. Không sử dụng Molnupiravir cho phụ nữ có thai, phụ nữ cho con bú, trẻ em dưới 18 tuổi do quan ngại nguy cơ độc tính trên thai nhi, trên xương, sụn của thuốc.
4. Người dân không nên lo lắng, không tự ý mua, sử dụng thuốc Molnupiravir trôi nổi, không rõ nguồn gốc, xuất xứ trên thị trường, chỉ sử dụng các thuốc đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành để đảm bảo chất lượng, hiệu quả điều trị và sức khỏe của chính mình.
5. Việc sử dụng thuốc không đúng chỉ định sẽ ảnh hưởng tới việc điều trị bệnh đồng thời tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe do nguy cơ về các phản ứng có hại của thuốc.
Tăng cường kiểm tra giá thuốc
Trước tình hình dịch bệnh đang diễn biến phức tạp, Bộ Y tế đề nghị các địa phương tăng cường kiểm tra hành vi lợi dụng tình hình khan hiếm thuốc trên thị trường để đầu cơ, găm hàng, lợi dụng dịch bệnh để tăng giá bán thuốc điều trị COVID-19 bất hợp lý.
Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đã ký công văn gửi ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố về việc tăng cường các biện pháp quản lý đối với việc mua, bán, sử dụng thuốc điều trị COVID-19.
Để tránh việc mua, bán thuốc điều trị COVID-19 không có nguồn gốc xuất xứ, không đúng quy định về bán thuốc theo đơn, lợi dụng dịch bệnh để tăng giá bất hợp lý nhằm trục lợi, Bộ Y tế đề nghị uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành chỉ đạo các đơn vị những biện pháp quản lý đối với việc mua, bán, sử dụng thuốc điều trị COVID-19.
Bộ đề nghị các tỉnh/thành chỉ đạo Sở Y tế chủ trì phối hợp với các cơ quan có liên quan tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn, phổ biến cho các cơ sở y tế, cơ sở kinh doanh dược và người dân về việc mua, bán, sử dụng thuốc điều trị COVID-19 đúng quy định.
Ngoài việc tăng cường tập huấn cho các cơ sở y tế, cơ sở kinh doanh dược trên địa bản các quy định về kê đơn, bán thuốc theo quy định, Bộ Y tế đề nghị chỉ đạo hệ thống kiểm nghiệm tăng cường lấy mẫu để giám sát chất lượng thuốc, phát hiện thuốc không đạt chất lượng, không có nguồn gốc xuất xứ và xử lý nghiêm theo quy định; báo cáo kết quả về Bộ Y tế (Cục Quản lý Dược).
Bộ Y tế đề nghị các tỉnh/thành chỉ đạo các cơ quan chức năng, quản lý thị trường tăng cường thanh tra, kiểm tra nhằm phát hiện và ngăn chặn các hoạt động mua, bán thuốc điều trị COVID-19 không rõ nguồn gốc, xuất xứ, thuốc giả, thuốc nhập lậu; mua bán thuốc không đúng quy định về bán thuốc; Tăng cường thanh tra, kiểm tra việc niêm yết giá bán và bán thuốc đúng giá niêm yết; kiểm tra hành vi lợi dụng tình hình khan hiếm thuốc trên thị trường để đầu cơ, găm hàng, lợi dụng dịch bệnh để tăng giá bán thuốc điều trị COVID-19 bất hợp lý.
Trường hợp phát hiện các hành vi vi phạm có dấu hiệu hình sự thì kịp thời lập hồ sơ chuyển sang cơ quan Công an để xử lý theo quy định.
Bên cạnh đó, Bộ Y tế đề nghị các địa phương chỉ đạo các cơ sở tham gia chuỗi cung ứng thuốc điều trị COVID-19 có trách nhiệm hướng dẫn đầy đủ cho người dân về sử dụng thuốc theo đúng hướng dẫn. Tuân thủ đầy đủ các quy định về mua, bán thuốc điều trị COVID-19 và bán theo đúng giá thuốc đã niêm yết, kê khai; thực hiện đầy đủ các yêu cầu thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP), thực hành tốt phân phối thuốc (GDP), thực hành tốt bán lẻ thuốc (GPP) theo đúng quy định của Bộ Y tế và các quy định khác trong kinh doanh dược...
Cục Quản lý Dược đã cấp phép lưu hành có điều kiện cho thuốc điều trị COVID-19 cho 3 loại thuốc sản xuất trong nước chứa hoạt chất Molnupiravir gồm: thuốc Molravir 400 của Công ty CP Dược phẩm Boston Việt Nam; thuốc Movinavir (Molnupiravir 200 mg) của Công ty Cổ phần hóa - dược phẩm Mekophar và thuốc Molnupiravir Stella 400mg (Molnupiravir 400 mg) của Công ty TNHH liên doanh Stellapharm chi nhánh 1. |
(责任编辑:World Cup)
- ·Thuyền chở 20 người đi câu mực bị chìm trên biển, 1 người tử vong
- ·Lật tẩy chiêu bài núp bóng tổng kho để kinh doanh hàng lậu, hàng nhái?
- ·Thu hồi toàn bộ lô thuốc vitamin D ghi sai liều, có thể gây nguy hiểm cho người dùng
- ·Một số sản phẩm nhựa dùng một lần bị cấm đưa vào thị trường EU
- ·Thanh niên chạy xe máy tốc độ cao lạng lách, bốc đầu bị phạt 9,5 triệu
- ·Ô tô phát sinh mùi khí thải khó chịu
- ·Thu hồi khẩn cấp bánh mì que của Tesco do lo ngại gây dị ứng
- ·Nhà sách Việt Á có dấu hiệu bán hàng kém chất lượng, không rõ nguồn gốc?
- ·Infographics: 10 sự kiện nổi bật của ngành Thuế trong năm 2024
- ·Thị trường khẩu trang y tế nóng trở lại cùng diễn biến của dịch Covid
- ·Chủ tịch EVN chia sẻ kỷ niệm khó quên nhân 30 năm
- ·Hệ lụy khó lường cho sức khỏe nếu lạm dụng thuốc an thần trị mất ngủ
- ·Chặn đứng hành vi vận chuyển 1.800kg nguyên liệu lá thuốc lá không rõ nguồn gốc
- ·Apple đối mặt nguy cơ không sản xuất đủ iPhone, iPad do thiếu chip
- ·Apple đang “gặp khó” với cảm biến dấu vân tay trên iPhone 8
- ·Indonesia quyết định không áp thuế chống bán phá giá với tôn mạ lạnh từ Việt Nam
- ·Loạt yếu tố rủi ro lớn khi đầu tư Bitcoin người chơi nên tỉnh táo
- ·Chủ tịch VCCI: Thời thương mại điện tử, 'bà đồng nát' cũng có thể bán hàng online
- ·Chủ tịch tỉnh ban bố tình trạng thiên tai khẩn cấp khi nào?
- ·Đồ gia dụng chứa hóa chất Phthalates có thể gây ra hàng hoạt nguy cơ cho sức khỏe