会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả c1 châu á】Tình hình Biển Đông ngày 4/8: Số tàu cá của Trung Quốc ở Biển Đông lên tới hơn 4 vạn!

【kết quả c1 châu á】Tình hình Biển Đông ngày 4/8: Số tàu cá của Trung Quốc ở Biển Đông lên tới hơn 4 vạn

时间:2024-12-27 09:31:40 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:907次

Hơn 44.000 tàu cá được Trung Quốc lùa xuống chiếm Biển Đông

TheìnhhìnhBiểnĐôngngàySốtàucácủaTrungQuốcởBiểnĐônglêntớihơnvạkết quả c1 châu áo những tin tức mới nhất về tình hình Biển Đông hôm nay, sau khi kết thúc 75 ngày áp đặt lệnh cấm đánh bắt cá đơn phương, tính từ 12h00 ngày 1/8, tổng số tàu cá Trung lùa ra biển Đông đã lên tới con số 44.000 tàu.

Số tàu cá ra khơi đợt này chủ yếu là của 4 tỉnh ven biển, gồm Hải Nam, Quảng Đông, Quảng Tây và Phúc Kiến. Đây là 4 tỉnh có số lượng tàu cá hoạt động nhiều nhất ở ngư trường biển Đông, chính vì vậy lễ xuất quân ra khơi năm nay cũng được chính quyền các tỉnh này tổ chức cực kỳ long trọng.

Tại Hải Nam, ngay sau khi “tiếng còi” khai cuộc mùa đánh bắt mới bắt đầu vào lúc 12h ngày 1/8, đã có 8994 tàu cá các loại đồng loạt khởi hành hướng tới ngư trường biển Đông.

Tại Quảng Tây, hơn 3000 tàu cũng đã ra khơi. Được biết, Quảng Tây có tổng số 3083 tàu cùng 18837 ngư dân đã về cảng nghỉ ngơi sau khi có lệnh cấm đánh bắt (từ 12h ngày 16/5). Trong đó thành phố Bắc Hải là 2448 tàu, thành phố Khâm Châu 274 tàu và thành phố cảng Phòng Thành 361 tàu.

Tình hình Biển Đông hôm nay ngày 4/8: Hàng vạn tàu cá Trung Quốc tràn ngập Biển Đông

Tình hình Biển Đông hôm nay ngày 4/8: Hàng vạn tàu cá Trung Quốc tràn ngập Biển Đông. Ảnh minh họa

Phúc Kiến được coi là tỉnh có tổng số tàu ra khơi nhiều nhất với hơn 18.000 tàu, chiếm 80% trong tổng số hơn 22.500 tàu trên phạm vi toàn tỉnh. Tiếp đó là tỉnh Quảng Đông với 14.000 tàu.

Được biết, số tàu cá ra khơi đợt này bao gồm cả tàu vỏ gỗ và tàu vỏ thép, hoạt động rất đa dạng và chính quy theo đội hình đánh bắt trên ngư trường, số tàu này còn được nhà nước Trung Quốc hỗ trợ xăng dầu và nhiều trang thiết bị đánh bắt hiện đại. Thêm vào đó, hiện nay, Trung Quốc đang đẩy mạnh tốc độ đóng mới các loại tàu vỏ thép giúp ngư dân nước này vươn khơi, đánh bắt xa bờ, đặc biệt những tàu vỏ thép này lại được nhà nước “bật đèn xanh”, khuyến khích tìm đến những vùng biển đang có tranh chấp để đánh bắt. 

Có lẽ vì lý do đó mà các loại tàu vỏ thép này không ngần ngại gây ra những vụ va chạm trên biển Đông và biển Hoa Đông. Điều này chúng ta đã thấy trong đợt giàn khoan Hải Dương 981 hạ đặt trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, những tàu này đã không ngần ngại đâm húc cả tàu cá và tàu công vụ của ta.

Châu Á - Thái Bình Dương chạy đua vũ trang vì Trung Quốc ra sức thị uy quân sự trên Biển Đông

Những thông tin gần đây trên báo chí cho hay các lực lượng quân sự của nhiều quốc gia đang hoạt động tích cực tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, trong đó bao gồm cả Biển Đông và biển Hoa Đông.

Trước đó, báo chí đưa tin, từ ngày 29/7 đến ngày 2/8, Trung Quốc đã tiến hành hàng loạt các cuộc tập trận trên biển Hoa Đông. Trong khi đó, Triều Tiên thực hiện thêm một vụ phóng tên lửa tầm ngắn về phía biển Nhật Bản. Mặc dù sự chú ý của thế giới đang hướng vào các sự kiện tại Trung Đông và Ukraine, diễn biến ở châu Á - Thái Bình Dương cũng không thể không được xem là điều đáng báo động.

Tình hình Biển Đông hôm nay ngày 4/8: Khu vực đề cao cảnh giác trước hành động gây hấn của Trung Quốc ở Biển Đông

Tình hình Biển Đông hôm nay ngày 4/8: Khu vực đề cao cảnh giác trước hành động gây hấn của Trung Quốc ở Biển Đông. Ảnh minh họa

Trước những hành động “đổ thêm dầu vào lửa” của Trung khi tình hình Biển Đông chưa bao giờ hết căng thẳng, chuyên gia Valery Kistanov, lãnh đạo các nghiên cứu Nhật Bản tại Viện Viễn Đông (Viện Hàn lâm khoa học Nga) nhận định, sự tăng cường tiềm lực kinh tế - quân sự của Trung Quốc đã thay đổi cán cân lực lượng trong khu vực. Mặc dù sự đề cao hòa bình của Trung Quốc luôn được nhắc đến, các nước láng giềng trong khu vực không khỏi không lo ngại trước chính sách hung hăng của Bắc Kinh trong các hoạt động hải quân.

Bên cạnh đó, điều này cũng liên quan đến tham vọng và những hành động ngày càng gây quan ngại cho cộng đồng quốc tế của Bắc Kinh trên Biển Đông, biển Hoa Đông và các tranh chấp với một số nước trong khối ASEAN, trước hết là với Philippines và Việt Nam, được biểu lộ rõ ràng qua hành động kéo giàn khoan Hải Dương 981 vào sâu trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

Vì vậy, ngày càng nhiều các nước bắt đầu quan tâm đến bảo vệ an ninh và chi tiền nhiều hơn để trang bị vũ khí và tăng cường tiềm lực vũ trang. Trong thực tế, cuộc chạy đua vũ trang đang diễn ra ở Đông và Đông Nam Á. Trong bối cảnh như vậy, đòi hỏi có những cơ chế pháp lý để làm giảm sự căng thẳng.

Minh Thùy (tổng hợp theo Datviet_ANTD)

 

 

Tình hình biển Đông hôm nay ngày 1/8: Có kiện Trung Quốc không?

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Bắt giữ 2.370 vụ vận chuyển hàng cấm, hàng lậu và gian lận thương mại
  • Thủ tướng định hướng tầm nhìn ĐBSCL
  • Diễn đàn “Khu thương mại tự do Đà Nẵng
  • Khẩu vị đặc biệt của khách tìm đến tổ hợp căn hộ Hanoi Melody Residences
  • Dùng xe hạng sang vận chuyển thuốc Bắc không rõ nguồn gốc
  • Cảnh sát Ai Cập tiêu diệt 7 phần tử khủng bố
  • Vietjet và Castlelake trao thỏa thuận thu xếp tài chính cho 4 tàu bay Airbus trị giá 560 triệu USD
  • Cảnh báo mối lo về bệnh lý suy giãn tĩnh mạch
推荐内容
  • Lạng Sơn thu giữ nhiều hộp thuốc tân dược không chứng minh được nguồn gốc nhập khẩu
  • Đoàn thanh niên Bộ Công Thương kỷ niệm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam
  • Chủ tịch nước Trần Đại Quang tiếp Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long
  • Giảm hội nghị, không mua xe công
  • Thói quen mua sắm khi đi siêu thị khiến người tiêu dùng thường xuyên 'cháy túi'
  • Xung lực mới thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ Việt Nam