【ket qua cup uc】Cung cấp biện pháp tránh thai an toàn để kéo giảm tỷ lệ vị thành niên mang thai
Tại Hội thảo giải quyết các vấn đề mang thai ngoài ý muốn ở Việt Namdo Hội Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam tổ chức ngày 28/9,ấpbiệnpháptránhthaiantoànđểkéogiảmtỷlệvịthànhniêket qua cup uc các chuyên gia khẳng định tình trạng phá thai ở Việt Nam có xu hướng giảm, tuy nhiên đây vẫn là vấn đề nhức nhối. Với vấn đề mang thai ngoài ý muốn, đặc biệt ở tuổi vị thành niên, các chuyên gia trăn trở với hệ lụy của vấn đề này đối với sự phát triển thể chất, tầm vóc hay tinh thần, chất lượng sống của trẻ nhất là ở vùng dân tộc thiểu số.
Kiến thức về sức khỏe sinh sản của vị thành niên còn hạn chế
Trong Đề án Chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục vị thành niên, thanh niên giai đoạn 2021-2025, Bộ Y tế cho biết tuổi trung bình có quan hệ tình dục lần đầu của thanh thiếu niên từ 10-24 tuổi là 18,7, sớm hơn so với kết quả điều tra năm 2010 là 19,6.
Theo ông Đinh Huy Dương, Tổng cục Dân số (Bộ Y tế), tuổi quan hệ tình dục ngày càng thấp, nhưng kiến thức, thái độ và kỹ năng liên quan sức khỏe sinh sản của vị thành niên còn khá hạn chế.
Chỉ 17,4% trả lời đúng câu hỏi về thời điểm mà người phụ nữ có thể có thai. Gần 26% thanh thiếu niên 15-24 tuổi biết được các bước chính xác việc sử dụng bao cao su. Thậm chí, không ít trường hợp cho rằng chỉ cần đeo phương tiện tránh thai này khi gần xuất tinh; hoặc quan hệ lần đầu thì không thể mang thai được.
“Mua bao cao su cũng là hành vi khiến đại đa số vị thành niên ngại và sợ bị nhìn thấy hoặc nghĩ mình đang làm việc gì đó sai trái”, theo báo cáo của nhóm chuyên gia.
Vị thành niên, thanh niên vẫn gặp phải nhiều khó khăn khi tiếp cận các dịch vụ sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục đảm bảo chất lượng, ví dụ các dịch vụ kế hoạch hóa gia đình hiện nay tập trung chủ yếu vào những người đã kết hôn.
Gần 30% phụ nữ từ 15-24 tuổi có nhu cầu về các biện pháp tránh thai nhưng chưa được đáp ứng, thậm chí ở nhóm chưa từng kết hôn cùng lứa tuổi này, nhu cầu này cao hơn, lên tới gần một nửa.
"Các can thiệp, chương trình sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục vị thành niên, thanh niên còn thiếu hụt trong giải quyết các vấn đề của các nhóm thiệt thòi, dân tộc thiểu số...", Bộ Y tế cho biết.
Tỷ lệ sinh con ở tuổi vị thành niên vùng dân tộc thiểu số chiếm cao nhất
Trên phạm vi cả nước, các nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy khu vực Trung du và miền núi phía Bắc, Tây Nguyên - nơi tập trung nhiều dân tộc thiểu số, là nơi có tỷ lệ sinh con khi đang ở tuổi vị thành niên hoặc nam giới làm cha khi chỉ mới 15, 18 tuổi... cao nhất cả nước.
Cụ thể, tỷ suất phụ nữ trong tuổi vị thành niên (15-19 tuổi) sống tại khu vực Trung du và miền núi phía Bắc sinh con là 115 trẻ/1.000 phụ nữ, trong khi ở Tây Nguyên là 76. Chỉ số này ở phụ nữ nhóm dân tộc Kinh/Hoa là 28, trong khi ở dân tộc Mông là 210 trẻ.
Một chỉ số khác là làm cha ở độ tuổi 15-19. Trên cả nước, tỷ lệ này là gần 1% nhưng tập trung chủ yếu ở khu vực Trung du và miền núi phía Bắc và Tây Nguyên. Đáng lưu ý, có tới gần 32% nam giới tuổi vị thành niên dân tộc Mông đã làm cha, 8% nam giới người dân tộc này trong độ tuổi 20-24 làm cha trước sinh nhật 18 tuổi.
Trong khi đó tỷ lệ tảo hôn trước 15 tuổi và trước 18 tuổi ở vùng Trung du và miền núi phía Bắc cao nhất trong các vùng kinh tế - xã hội trên cả nước, lần lượt là 3,3% và 34,3%.
Theo các chuyên gia, mang thai và phá thai có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống, tương lai của nhiều người trẻ tuổi, thậm chí, ảnh hưởng cả chất lượng giống nòi.
Mang thai, phá thai ở tuổi vị thành niên có thể dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng, như sức khỏe kém, có thể gây ra các biến chứng như nhiễm trùng, chảy máu, đau đớn và thậm chí tử vong. Ngoài các vấn đề tâm lý như căng thẳng, lo lắng, trầm cảm, phá thai có thể làm tăng nguy cơ vô sinh, sảy thai và sinh non ở những lần mang thai sau này…
Mang thai, phá thai ở trẻ vị thành niên là vấn đề đáng quan ngại, nhưng theo các chuyên gia, nó có thể được giảm thiểu nếu có các giải pháp đồng bộ và hiệu quả, như: Tăng cường truyền thông, giáo dục về sức khỏe sinh sản; cung cấp các biện pháp tránh thai an toàn; tăng cường công tác y tế cơ sở để đồng bào dân tộc thiểu số từng bước được tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe hiện đại; giảm thiểu áp lực từ gia đình và xã hội, tạo môi trường an toàn lành mạnh cho trẻ vị thành niên phát triển...
Năm 2022, hơn 50 trẻ phá thai ở bệnh viện sản lớn nhất nước, có em mới 12 tuổiTrong 51 trẻ vị thành niên phá thai tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2022, người đã từng phá thai, trường hợp khác thai nhi đã 6 tháng tuổi.(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Chính phủ ban hành Nghị định về cơ chế mua bán điện trực tiếp
- ·Kỷ niệm 30 năm thành lập Bệnh viện Tp. Huế
- ·Thuốc lá lậu vẫn len lỏi vào nội địa
- ·Hướng tới đào tạo nhân lực y tế theo chuẩn quốc tế
- ·Nuôi loài cá đầu lân vảy rồng đẹp ma mị, nông dân thu tiền tỷ
- ·Bệnh viện Đa khoa tỉnh ứng dụng nhiều kỹ thuật giải phẫu mới
- ·Thúc đẩy quyền tham gia của trẻ em
- ·Giá vàng hôm nay ngày 7/5: Vàng tăng 5 USD/ounce so với đầu giờ sáng qua
- ·Giá vàng hôm nay 24/8: Vàng SJC tiến sát mốc 68 triệu đồng/lượng
- ·Vietcombank AMEX và những “quyền năng” chưa từng có
- ·Giá xăng dầu hôm nay 13/6/2024: Xăng trong nước chiều nay thế nào?
- ·Giá vàng hôm nay 2/6: Giá vàng thế giới tăng mạnh trở lại
- ·Thủ tướng: Năm 2020, cơ bản giải quyết được quá tải bệnh viện
- ·Người nghèo hay giàu đều được hưởng các dịch vụ khám chữa bệnh như nhau
- ·Tân Tây phát triển vùng chuyên canh khóm
- ·Quản lý thị trường “tấn công” hàng giả, kém chất lượng, hàng hiệu... giá rẻ
- ·SHB đặt mục tiêu lợi nhuận tăng 87%, đồng thời quyết liệt thực hiện 4 trụ cột chiến lược
- ·Tỷ giá Euro hôm nay 17/4/2024: Đồng Euro phục hồi mạnh mẽ, VCB tăng 171,35 VND/EUR
- ·Tết Nguyên đán Ất Tỵ: Hàng không Việt tăng thêm chuyến bay
- ·Lập danh sách hộ gia đình tham gia bảo hiểm y tế