会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【b9ng da so】Xây dựng cơ chế cho hoạt động của Fintech trong lĩnh vực ngân hàng!

【b9ng da so】Xây dựng cơ chế cho hoạt động của Fintech trong lĩnh vực ngân hàng

时间:2025-01-11 08:24:52 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:883次

TheâydựngcơchếchohoạtđộngcủaFintechtronglĩnhvựcngânhàb9ng da soo dự thảo tờ trình Chính phủ về cơ chế liên quan đến Fintech đang được Ngân hàng Nhà nước soạn thảo, trong thời gian qua, ngành ngân hàng thế giới nói chung, ngành ngân hàng Việt Nam nói riêng đã chứng kiến việc ứng dụng mạnh mẽ các công nghệ mới gắn với thành tựu CMCN 4.0.

Đó là các ứng dụng như điện toán đám mây (Cloud), phân tích dữ liệu lớn (Big data Analytics), chia sẻ dữ liệu mở qua giao diện lập trình ứng dụng (open API), chuỗi khối (Blockchain), trí tuệ nhân tạo (A.I)...

Xây dựng cơ chế cho hoạt động của Fintech trong lĩnh vực ngân hàng
Xây dựng cơ chế cho hoạt động của Fintech trong lĩnh vực ngân hàng. Ảnh: T.L
Tìm hướng phát triển mới cho hoạt động ngân hàng mở Cuộc thử thách “cân não” trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng mở

Các ứng dụng này sử dụng vào các mô hình kinh doanh, cung ứng sản phẩm, dịch vụ, cách thức tiếp cận và tương tác với khách hàng của các ngân hàng, tổ chức tín dụng có thể tăng hiệu quả hoạt động và gia tăng trải nghiệm khách hàng, giúp khách hàng giao dịch nhanh chóng, an toàn, thuận tiện với các dịch vụ phù hợp, chi phí hợp lý.

Bên cạnh đó, tại Việt Nam, xu hướng phát triển Fintech còn được thể hiện rõ nét qua việc các công ty khởi nghiệp công nghệ, các tổ chức không phải là ngân hàng có thế mạnh công nghệ tham gia vào các mảng hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng - tài chính (công ty Fintech) dưới hình thức phát triển các giải pháp hỗ trợ hoạt động ngân hàng mà không trực tiếp cung ứng dịch vụ tới người dùng cuối (end-users) hoặc trực tiếp cung ứng giải pháp, dịch vụ mới một cách độc lập.

Cụ thể hơn, sự hình thành và phát triển của số lượng lớn các công ty Fintech vài năm gần đây đã tham gia vào nhiều mảng hoạt động tại thị trường Việt Nam.

Số lượng các công ty có hoạt động hoặc tham gia cung ứng dịch vụ, giải pháp Fintech tại Việt Nam đã tăng nhanh chóng từ khoảng 40 công ty vào cuối năm 2016 lên đến khoảng 200 công ty ở thời điểm hiện tại với nhiều mảng, lĩnh vực hoạt động khác nhau như thanh toán, cho vay ngang hàng, chấm điểm tín dụng, quản lý tài chính cá nhân,...

Trong số đó, các công ty hoạt động trong lĩnh vực thanh toán chiếm tỷ trọng lớn với 47 tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán đã được Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép, còn trong lĩnh vực cho vay ngang hàng (P2P Lending) là khoảng 100 công ty với nhiều công ty có vốn đầu tư nước ngoài.

Lĩnh vực Fintech còn thu hút được sự tham gia của nhiều công ty, doanh nghiệp công nghệ lớn trong nước, thường là các công ty có thế mạnh về công nghệ, có tập khách hàng lớn như FPT, Viettel, VNPT, Vingroup… thông qua các hoạt động trực tiếp đầu tư hình thành các công ty cung ứng giải pháp Fintech, hay gián tiếp thông qua thành lập các quỹ đầu tư, tạo vườn ươm hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp Fintech…

Sự phát triển nhanh chóng, mở rộng phạm vi của Fintech đã khiến cơ quan quản lý tài chính – tiền tệ của nhiều quốc gia phải đối mặt với những khó khăn, thách thức trong công tác quản lý, giám sát như nguy cơ rửa tiền và tài trợ khủng bố (AML/CFT), đảm bảo an ninh mạng, bảo vệ dữ liệu người dùng, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và nhà đầu tư…

Cũng như nhiều cơ quan quản lý trên thế giới, Ngân hàng Nhà nước và một số cơ quan liên quan cũng đang gặp phải những thách thức mới trong công tác quản lý Nhà nước với sự xuất hiện của các công ty Fintech cung ứng hoặc tham gia, hợp tác cung ứng dịch vụ, giải pháp trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau như cho vay ngang hàng (P2P Lending), thanh toán, chuyển tiền xuyên biên giới, quản lý tài chính cá nhân, chia sẻ dữ liệu qua giao diện lập trình ứng dụng (API), chấm điểm tín dụng (Credit scoring),...

Các mảng, lĩnh hoạt động này của các công ty Fintech kể trên hầu hết hiện chưa có khung pháp lý toàn diện hoặc quy định pháp lý cụ thể để điều chỉnh, do đó tiềm ẩn rủi ro, hệ lụy tiêu cực trên một số phương diện như cạnh tranh công bằng, ổn định tài chính, an ninh mạng và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Thêm vào đó, xu hướng phát triển đan xen cùng hợp tác - cạnh tranh nêu trên đặt ra nhiều vấn đề thách thức về mặt chính sách, quy định đối với các cơ quan quản lý Nhà nước trong việc cân đối giữa thúc đẩy đổi mới sáng tạo, cạnh tranh công bằng giữa các tổ chức tài chính truyền thống và công ty Fintech với đảm bảo ổn định tài chính, bảo vệ người tiêu dùng./.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Phục tráng giống lúa Huyết Rồng
  • Soi kèo phạt góc Midtjylland vs Hvidovre, 0h00 ngày 22/7
  • Soi kèo phạt góc Swift Hesperange vs Slovan Bratislava, 1h ngày 20/7
  • Soi kèo phạt góc Ilves Tampere vs VPS Vaasa, 22h00 ngày 28/7
  • Đề xuất giáo viên dạy thực hành lái xe chỉ cần tốt nghiệp cấp 3
  • Soi kèo phạt góc nữ Trung Quốc vs nữ Haiti, 18h ngày 28/7
  • Soi kèo phạt góc nữ Úc vs nữ Nigeria, 17h ngày 27/7
  • Soi kèo phạt góc Midtjylland vs Silkeborg, 19h ngày 30/7
推荐内容
  • Nguyên nhân tai nạn đặc biệt nghiêm trọng khiến 6 người thương vong ở Hà Giang
  • Soi kèo phạt góc AZ Alkmaar vs Norwich City, 23h30 ngày 19/7
  • Soi kèo phạt góc nữ Thụy Sĩ vs nữ Na Uy, 15h ngày 25/7
  • Soi kèo phạt góc SalPa Salo vs Kapylan Pallo, 22h30 ngày 21/7
  • BHYT học sinh, sinh viên: Quyền lợi hưởng ngày càng được mở rộng
  • Soi kèo phạt góc Lahti vs Mariehamn, 19h ngày 23/7