【du don bong da】Gỡ vướng về cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) cho biết,ỡvướngvềcơchếtàichínhđốivớihoạtđộngkhoahọcvàcôngnghệdu don bong da sau gần 10 năm thực hiện chính sách về đầu tư và cơ chế tài chính đối với hoạt động KH&CN, Nghị định số 95/2014/NĐ-CP đã đạt được kết quả nhất định. Tuy nhiên, phát sinh một số bất cập trong thực hiện đầu tư và cơ chế tài chính đối với hoạt động KH&CN và sự thay đổi của pháp luật có liên quan. Cụ thể, phân bổ vốn đầu tư cho hoạt động KH&CN còn chồng chéo, dàn trải, chưa tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên theo Chiến lược phát triển KH&CN theo từng giai đoạn được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Cơ chế quản lý tài chính đối với các tổ chức KH&CN, nhất là các tổ chức sự nghiệp KH&CN công lập chưa phù hợp dẫn đến các đơn vị gặp khó khăn, vướng mắc trong quyền tự chủ về kế hoạch, tài chính, nhân lực và hợp tác quốc tế để phát huy tính năng động, sáng tạo, thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao trong nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ.
Quy định về xây dựng dự toán và kinh phí quản lý nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước hiện nay dù đã đổi mới nhưng chưa phù hợp với đặc thù của hoạt động KH&CN về tính mới, tính đột xuất, độ trễ và tính rủi ro trong nghiên cứu, chưa đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng của cộng đồng khoa học.
Các quy định về việc khuyến khích trích lập và sử dụng Quỹ phát triển KH&CN của doanh nghiệp chưa đủ hấp dẫn doanh nghiệp, chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp, thể hiện ở hiện trạng số lượng doanh nghiệp trích lập Quỹ chưa nhiều và số dư Quỹ chưa sử dụng lớn.
Do đó, để thể chế hóa chủ trương của Đảng và Nhà nước, hoàn thiện hệ thống pháp luật KH&CN, tháo gỡ các tồn tại, hạn chế và đáp ứng nhu cầu thực tiễn trong quá trình thực hiện cơ chế tài chính và đầu tư đối với hoạt động KH&CN, Bộ KH&CN cho rằng việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 95/2014/NĐ-CP là cần thiết.
Gỡ vướng về cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ môi trường phải được xem là quốc sách
- ·Vì sao người ta tôn sùng Elon Musk còn Mark Zuckerberg thì không?
- ·Tăng cường giám sát hoạt động của TKV
- ·Phát triển doanh nghiệp tư nhân: Vun trồng cho cây sai trái
- ·Xem xét miễn trừ biện pháp phòng vệ thương mại một số sản phẩm bột ngọt nhập khẩu
- ·Hôm nay, shipper tại TP.HCM tự xét nghiệm Covid
- ·Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Tiếp tục đi đầu đóng góp ngân sách quốc gia
- ·Thương hiệu thời trang Jimmy Choo được rao bán
- ·Kéo dài thời gian thí điểm làm sạch sông Tô Lịch sau sự cố xả nước từ hồ Tây
- ·Hành động của cậu bé phút tạm biệt ông bà gây xúc động
- ·Chủ tịch VCCI: Năm 2019, cắt giảm điều kiện kinh doanh vẫn còn nhiều 'điểm nghẽn'
- ·Vì sao tất cả thẻ mã QR trên app PC
- ·El Salvador ra sao sau một tháng công nhận Bitcoin là tiền tệ lưu hành chính thức?
- ·Ngành điều, cà phê hướng đến chế biến sâu, xuất khẩu bền vững
- ·Giải cứu hang động Thái Lan: Gia đình chưa thể gặp các cậu bé vừa được cứu
- ·Doanh nghiệp TMĐT trong nước đang “vẽ” bản đồ nông sản, đặc sản Việt
- ·FPT đặt kế hoạch lãi ròng 3.408 tỷ đồng năm 2017
- ·Vai trò của chính phủ trong chuyển đổi số lại nóng trên bàn nghị sự
- ·BHXH Việt Nam trao 2 tỷ đồng ủng hộ phòng chống dịch Covid
- ·Quy định pháp luật ở cấp dưới Luật: Tỷ lệ đề cử kém lên tới 70%