【one88 life】Tình trạng sản xuất thực phẩm chức năng giả diễn biến phức tạp
Lực lượng chức năng thu giữ các sản phẩm thực phẩm chức năng không rõ nguồn gốc
Theạngsảnxuấtthựcphẩmchứcnănggiảdiễnbiếnphứctạone88 lifeo thông tin từ Bộ Y tế, thực phẩm chức năng là một ngành công nghiệp đang phát triển nhanh tại Việt Nam. Số sản phẩm mới xuất hiện trên thị trường tăng nhanh theo từng năm.
Năm 2014 có 1.062 sản phẩm mới đăng ký, năm 2015 có 10.493 sản phẩm mới đăng ký, từ đầu năm đến 30/9/2016 có 8.008 sản phẩm mới đăng ký trong đó có 4.855 sản phẩm sản xuất trong nước (chiếm 60%) và 3.153 sản phẩm nhập khẩu (chiếm 40%).
Nếu như cách đây 10 năm, cả nước chỉ có 13 cơ sở sản xuất với 63 sản phẩm thực phẩm chức năng thì tính đến năm 2016, cả nước đã có gần 4.000 doanh nghiệp sản xuất và nhập khẩu thực phẩm chức năng, trong đó có 837 cơ sở sản xuất trong nước với hơn 20.000 sản phẩm đã được công bố. Các sản phẩm cũng hết sức đa dạng, thành phần cấu tạo hết sức phức tạp. 60 - 65% thực phẩm chức năng được sản xuất trong nước, còn lại là nhập khẩu.
Tuy nhiên, theo Bộ Y tế, tình trạng sản xuất thực phẩm chức năng giả (giả về chất lượng, giả về thương hiệu, giả về nguồn gốc xuất xứ) đang diễn biến phức tạp.
Năm 2015, các cơ quan chức năng đã phát hiện và xử lý nhiều vụ vi phạm liên quan đến sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng giả, kém chất lượng, điển hình như vụ thu giữ 20 tấn thực phẩm chức năng giả, có nhiều thành phần không đúng như doanh nghiệp công bố tại thành phố Hà Nội và thu giữ 12 tấn thực phẩm chức năng giả, không rõ nguồn gốc xuất xứ tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Phần lớn các hàng giả, kém chất lượng được nhập từ Trung Quốc qua đường tiểu ngạch. Về đến Việt Nam được các cơ sở thay bao bì, nhãn mác, nguồn gốc xuất xứ và mang đi tiêu thụ. Những sản phẩm giả này được bán ra thị trường với giá cao hơn hàng thật.
Bên cạnh đó, có nhiều trường hợp sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng không đúng chất lượng đã công bố; quảng cáo thực phẩm chức năng sai sự thật, cường điệu hóa công dụng của sản phẩm; sản xuất thực phẩm chức năng không đảm bảo vệ sinh.
Vì vậy, Bộ Y tế xây dựng Nghị định quy định điều kiện sản xuất, kinh doanh, công bố, quảng cáo và ghi nhãn thực phẩm bảo vệ sức khỏe nhằm chấn chỉnh và quản lý tốt hơn thị trường thực phẩm chức năng.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Xuất khẩu nông sản đạt trên 9 tỷ USD trong quý I
- ·Thủ tướng phân công các thành viên Chính phủ giải quyết một số công việc cấp bách, trọng tâm
- ·Thí sinh sắc đẹp 'ngủ thẳng cẳng' hết phần thi tài năng
- ·Lần đầu tiên ra mắt Ngân hàng Gen (AND) liệt sĩ chưa xác định được thông tin
- ·Đại dịch Covid
- ·Thông cáo đặc biệt về Lễ tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- ·Tăng cường thanh tra, kiểm tra hoạt động livestream bán hàng
- ·Đà Nẵng dồn sức cho chặng đường cuối năm 2024
- ·Nữ tài xế phát ngôn gây ‘sốc’: Hành xử lạ, mẹ nạn nhân gửi đơn kiến nghị
- ·Fan 'nhức nhức cái đầu' khi nghe Phương Anh đối thoại tiếng Pháp
- ·Nhà khoa học 'giật mình' phát hiện hóa chất kem chống nắng trong mô vú
- ·Đại diện Hàn Quốc đăng quang Miss Earth 2022
- ·Quảng Trị cần thực hiện Quy hoạch với chương trình hành động bài bản, cụ thể
- ·Fan Việt bất bình khi Missosology kéo Phương Anh xuống hạng 9
- ·Tăng cường kết nối doanh nghiệp Việt Nam
- ·Hoa Sen là cảm hứng tạo nên phong cách catwalk của Hoa hậu Ngọc Châu
- ·Quốc hội bế mạc Kỳ họp thứ 7, đồng thuận cao những vấn đề gấp, khó, phức tạp
- ·Xem xét điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương
- ·Chủ động phương án ứng phó bão số 13 với mức độ cao nhất cả trên biển và đất liền
- ·Hàn Quốc muốn tăng cường hợp tác xây dựng chuỗi cung ứng khoáng sản cốt lõi