【coi tỷ số ngoại hạng anh】Tân Bộ trưởng Bộ Công an trình Quốc hội sửa đổi Luật Phòng, chống mua bán người
Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang trình dự ánluật. |
Chiều 7/6,ânBộtrưởngBộCôngantrìnhQuốchộisửađổiLuậtPhòngchốngmuabánngườcoi tỷ số ngoại hạng anh Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang trình Quốc hội Dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).
Dự thảo Luật gồm 8 chương, 66 điều. So với Luật Phòng, chống mua bán người năm 2011, Dự thảo Luật giữ nguyên số chương, sửa đổi, bổ sung nội dung 52/58 điều, xây dựng mới 9 điều, bỏ 1 điều, ông Quang cho biết.
Cụ thể, Dự thảo bổ sung quy định về khái niệm “mua bán người”; sửa đổi, bổ sung quy định về căn cứ xác định nạn nhân và quy định về các nguồn tài liệu, chứng cứ để xác định nạn nhân cùng một số căn cứ khác để xác định nạn nhân.
Bộ trưởng nêu rõ, việc sửa đổi, bổ sung này nhằm tạo sự thống nhất trong quy định của pháp luật, phù hợp với Nghị định thư về việc phòng ngừa, trừng trị và trấn áp tội buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em (bổ sung Công ước của Liên hợp quốc về chống tội phạm có tổ chức, tội phạm xuyên quốc gia), Công ước ASEAN về phòng, chống buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em và các điều ước quốc tế khác có liên quan mà Việt Nam là thành viên; bảo đảm phù hợp với quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi năm 2017).
Theo quy định tại điều 2 Dự thảo, “Mua bán người là việc tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp, chuyển giao hoặc tiếp nhận người nhằm bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động, lấy bộ phận cơ thể, nhận tiền, tài sản, lợi ích vật chất hoặc vì mục đích vô nhân đạo khác bằng cách sử dụng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, lừa gạt hoặc thủ đoạn khác.
Việc tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp, chuyển giao hoặc tiếp nhận người dưới 18 tuổi nhằm bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động, lấy bộ phận cơ thể, nhận tiền, tài sản, lợi ích vật chất hoặc vì mục đích vô nhân đạo khác được coi là mua bán người ngay cả khi việc này được thực hiện mà không sử dụng các thủ đoạn nêu trên”.
Dự thảo cũng bổ sung những quy định nâng cao chế độ hỗ trợ đối với nạn nhân so với quy định của Luật hiện hành, gồm: (1)Tất cả nạn nhân có nguyện vọng trở về nơi cư trú được hỗ trợ các khoản chi phí đi lại và tiền ăn để trở về nơi cư trú; (2) Được hỗ trợ chi phí khám, chữa bệnh; (3) Được hỗ trợ để ổn định tâm lý; (4) Tất cả nạn nhân được trợ giúp pháp lý; (5) Khi trở về nơi cư trú được xem xét hỗ trợ học nghề, tạo điều kiện để có việc làm, ổn định cuộc sống; (6) Tất cả nạn nhân được hỗ trợ một lần tiền trợ cấp khó khăn ban đầu; (7) Nếu có nhu cầu vay vốn để sản xuất, kinh doanh được xem xét cho vay tại Ngân hàngChính sách xã hội theo các chính sách tín dụng ưu đãi theo quy định của pháp luật; (8) Được hỗ trợ chi phí phiên dịch trong thời gian lưu trú tại cơ sở trợ giúp xã hội hoặc cơ sở hỗ trợ nạn nhân.
Việc sửa đổi, bổ sung này nhằm bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền của nạn nhân, phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội của Việt Nam hiện nay và trong thời gian tới, Bộ trưởng nêu.
Thẩm tra, Ủy ban Tư pháp tán thành sự cần thiết sửa đổi toàn diện Luật Phòng, chống mua bán người.
Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga trình bày báo cáo thẩm tra. |
Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga nêu, việc bổ sung khái niệm “mua bán người” là một trong những điểm mấu chốt của lần sửa đổi này và là cơ sở để đổi mới căn bản về chính sách trong công tác phòng, chống buôn bán người.
Theo đó, việc làm rõ khái niệm “mua bán người” làm căn cứ để: (1) Xác định rõ các hành vi vi phạm cụ thể, các hành vi cần phòng ngừa. (2) Xác định rõ “nạn nhân”, “người đang trong quá trình xác định là nạn nhân”, trên cơ sở đó đề xuất chính sách, chế độ hỗ trợ cụ thể. (3) Định hình các chính sách phòng ngừa, biện pháp, công cụ đấu tranh, xử lý phù hợp. (4) Làm cơ sở để hoàn thiện pháp luật về hình sự, tố tụng hình sự để xử lý loại tội phạm này.
Từ những yêu cầu đặt ra nói trên, khái niệm “mua bán người” trong dự thảo Luật được mở rộng hơn so với quy định của Bộ luật Hình sự (Điều 150. Tội mua bán người và Điều 151. Tội mua bán người dưới 16 tuổi). Ủy ban Tư pháp cho rằng, với tư cách là một đạo luật chuyên ngành về phòng, chống buôn bán người, thì việc mở rộng hơn hành vi mua bán người so với quy định của Bộ luật Hình sự là phù hợp. Điều này phúc đáp yêu cầu thực tiễn trong phòng ngừa và đấu tranh đối với nạn mua bán người, vừa bảo đảm tiệm cận quy định tại các điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam là thành viên, bà Nga nhấn mạnh.
Tuy nhiên, giữa quy định của Dự thảo Luật với Bộ luật Hình sự vẫn còn có điểm chưa đồng bộ, thống nhất. Do đó, Ủy ban Tư pháp đề nghị Cơ quan chủ trì soạn thảo nghiên cứu để có phương án bảo đảm sự đồng bộ về khái niệm “mua bán người” giữa Luật này với quy định của Bộ luật Hình sự.
Liên quan đến chế độ hỗ trợ, về hỗ trợ vay vốn, bà Nga nói, Ủy ban Tư pháp nhận thấy, theo quy định hiện hành về đối tượng vay ưu đãi tại Ngân hàng Chính sách xã hội thì nạn nhân mua bán người không thuộc đối tượng cho vay. Trường hợp muốn được vay ưu đãi thì phải thuộc hộ nghèo hoặc cần Thủ tướng Chính phủ phê duyệt từng trường hợp cụ thể.
Quy định như Dự thảo Luật thì khi nạn nhân trở về nơi cư trú nếu không thuộc các đối tượng được hỗ trợ vay vốn theo quy định của pháp luật thì sẽ không được xem xét cho vay, không tạo điều kiện cho nạn nhân bị mua bán trở về có công ăn việc làm ổn định, sớm tái hòa nhập cộng đồng. Do đó, để bảo đảm tính khả thi, Ủy ban Tư pháp đề nghị bổ sung quy định chính sách tín dụng riêng của Ngân hàng Chính sách xã hội đối với nạn nhân bị mua bán trở về, bà Nga nêu.
(责任编辑:World Cup)
- ·Tạm đình chỉ công tác trưởng công an xã đánh người dân ở Bình Phước
- ·Khi nào vaccine Nanocovax được cấp phép?
- ·Phát hiện 1,5 tấn thịt lợn không rõ nguồn gốc, nhiễm virus dịch tả lợn châu Phi
- ·Hãng Volvo triệu hồi hơn 19.000 xe bị lỗi dây an toàn
- ·Thời tiết dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 có bị ảnh hưởng bởi bão Saola?
- ·Cảnh sát Châu Âu cảnh báo hành vi lừa đảo khi mua sắm trực tuyến
- ·Coi chừng nhận nhiều tác hại khi mua thuốc trên mạng xã hội những ngày giãn cách
- ·Cảnh báo người dùng: Không tùy tiện dùng lá tắm cho trẻ sơ sinh
- ·Luân chuyển dòng tiền nhịp nhàng thúc đẩy quay vòng vốn trên thị trường
- ·Sản phẩm kem bôi da Ngô Gia: Quảng cáo 'thổi phồng', mập mờ nguồn gốc
- ·'Gia đình không vào cuộc thì trẻ em khó an toàn trên môi trường mạng'
- ·Mỹ phẩm Doctor K tung hô như 'thần dược', lừa dối khách hàng
- ·Tránh 'mù quáng' tin vào quảng cáo sữa bò giảm cân 'thần tốc' gây sốt trên TikTok
- ·Xử lý 11.961 vụ vi phạm về hàng hóa với nhiều thủ đoạn tinh vi
- ·Tỷ phú Phạm Nhật Vượng đang tạo nên sự phát triển bùng nổ cho VinFast
- ·Bánh trung thu không rõ nguồn gốc 'tung hoành' tại nhiều tỉnh thành
- ·Đắp mặt nạ tía tô chữa nám coi chừng phản tác dụng
- ·Bộ Y tế cảnh báo người dân không nên xông trực tiếp các loại tinh dầu
- ·Ngày 3/1: Giá bạc đồng loạt tăng cả thị trường thế giới và trong nước
- ·Triệu hồi 315 xe Ford EcoSport bán tại Việt Nam do lỗi hệ thống điện