【giải bóng đá romania】Đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp tham gia
Với sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực trực tiếp phục vụ cho phát triển kinh tế- xã hội,Đổimớivànângcaochấtlượnggiáodụcnghềnghiệpkhuyếnkhíchdoanhnghiệgiải bóng đá romania giáo dục nghề nghiệp ở nước ta đã từng bước đổi mới, khẳng định vai trò tiên phong trên chặng đường nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quốc gia, hòa nhập sâu rộng với mạng lưới nhân lực khu vực và quốc tế. Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa với nhiều cơ hội và thách thức, giáo dục nghề nghiệp ở nước ta cần đổi mới mạnh mẽ để không chỉ đảm đương trách nhiệm đào tạo nhân lực trực tiếp phục vụ cho sản xuất kinh doanh mà còn đáp ứng yêu cầu hội nhập, cạnh tranh.
Đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp – những kết quả đạt được
Theo đánh giá, những năm gần đây hệ thống giáo dục nghề nghiệp ở nước ta đã và đang thực hiện đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ. Trong đó, để tạo điều kiện cho hoạt động giáo dục nghề nghiệp phát triển, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực này đã từng bước được bổ sung, hoàn thiện. Theo đó, Luật Giáo dục năm 2005 đã có một mục riêng quy định về giáo dục nghề nghiệp. Trên cơ sở đó, Luật Dạy nghề đã được Quốc hội khóa XI thông qua, tạo nền tảng pháp lý và thuận lợi cho hoạt động đào tạo nghề phát triển phù hợp với chủ trương, định hướng của Đảng và Nhà nước.
Tiếp đó, năm 2014 nhằm triển khai Nghị quyết của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Luật Giáo dục nghề nghiệp với nhiều đổi mới quan trọng và đột phá. Cụ thể như: Hợp nhất các trình độ đào tạo; đổi mới về tổ chức và quản lý đào tạo, về chính sách cho người học, nhà giáo và cơ sở giáo dục nghề nghiệp; bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích xã hội hóa giáo dục nghề nghiệp, tăng cường sự phối hợp, tham gia của doanh nghiệp, người sử dụng lao động vào hoạt động đào tạo, gắn đào tạo với nhu cầu thị trường lao động và xã hội.
Nhờ sự nỗ lực và tích cực trong đổi mới nên các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục nghề nghiệp như: Chương trình đào tạo, nhà giáo, cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo… đã được cải thiện đáng kể, từng bước chuẩn hóa, hiện đại hóa. Đã hình thành mạng lưới các cơ sở đào tạo nghề nghiệp rộng khắp cả nước, đa dạng về loại hình và ngành nghề đào tạo. Quy mô và chất lượng đào tạo nghề không ngừng tăng, đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập của người dân, góp phần tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo. Tính đến 6/2019, thông qua công tác quy hoạch, sắp xếp lại, cả nước có 1.917 cơ sở giáo dục nghề nghiệp, trong đó: 400 trường cao đẳng, 492 trường trung cấp, 1.025 trung tâm giáo dục nghề nghiệp, giảm 37 cơ sở so với năm 2018. Ước hết năm 2019 còn 1.904 cơ sở, trong đó các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập giảm 4,92% so với năm 2018.
Năm 2019, công tác tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp có nhiều chuyển biến tích cực, lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp tuyển sinh khoảng 2,33 triệu người, đạt 103,5% kế hoạch. Trong đó, trình độ cao đẳng và trung cấp khoảng 568 nghìn người; sơ cấp và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác khoảng 1,77 triệu người. Khoảng 2,2 triệu người tốt nghiệp, trong đó: Trình độ cao đẳng và trung cấp gần 500 nghìn người; sơ cấp và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác khoảng 1,7 triệu người.
Cùng với việc đẩy mạnh công tác tuyển sinh, chất lượng đào tạo tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp của Việt Nam cũng ngày càng được nâng lên. Kỹ năng nghề nghiệp của người tốt nghiệp các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã được cải thiện. Hơn 80% người học tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm ngay sau khi tốt nghiệp. Ở một số nghề và một số cơ sở giáo dục nghề nghiệp, tỷ lệ này đạt gần 100%. Tại các kỳ thi tay nghề của thế giới, Việt Nam đã dành những thứ hạng cao. Cụ thể như: tại Kỳ thi tay nghề thế giới lần thứ 45 diễn ra (tháng 8/2019) tại Liên bang Nga, đoàn Việt Nam lần đầu tiên giành 1 Huy chương Bạc và được trao 8 Chứng chỉ nghề xuất sắc. Đây là kết quả cao nhất từ trước đến nay của Việt Nam sau bảy lần tham dự sự kiện này.
Về chỉ số xếp loại chất lượng giáo dục nghề nghiệp trong khu vực ASEAN, theo đánh giá của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) năm 2019, Việt Nam đã tăng 13 bậc, đạt 44/100 điểm (tăng ba điểm).
Đặc biệt, giáo dục nghề nghiệp ở nước ta đã hình thành mô hình đào tạo chất lượng cao theo tiêu chuẩn quốc tế thông qua các chương trình đào tạo chuyển giao; đáp ứng yêu cầu về lao động chất lượng cao cho thị trường lao động trong nước và thị trường lao động ngoài nước. Kết quả từ việc triển khai thực hiện “Dự ánĐổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp” (Đây là 01 trong 03 Dự án thành phần của Chương trình mục tiêu giáo dục nghề nghiệp - Việc làm và An toàn lao động giai đoạn 2016-2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 20/6/2017 nhằm hỗ trợ đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố căn bản của giáo dục nghề nghiệp) cho thấy, Việt Nam đã thực hiện chuyển giao, tiếp nhận và đào tạo thí điểm theo 34 bộ chương trình giáo trình nghề trọng điểm cấp quốc tế từ Úc và Đức. Theo đó, khoảng 2.000 sinh viên trình độ cao đẳng được trải nghiệm những kỹ thuật hiện đại nhất của thế giới. Sau khi tốt nghiệp, học sinh, sinh viên được cấp bằng tốt nghiệp cao đẳng của Việt Nam và bằng tốt nghiệp của phía chuyển giao, tạo cơ hội cho người học được xuất khẩu lao động đến những thị trường yêu cầu tay nghề cao như Úc, Đức. Đây là khởi đầu tốt, giúp giáo dục nghề nghiệp Việt Nam hội nhập quốc tế một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất từ việc học tập công nghệ đào tạo từ các nước tiên tiến trên thế giới.
(责任编辑:La liga)
- ·Bộ Công Thương tiếp tục 'gỡ vướng' tình trạng ùn tắc hàng hóa ở cửa khẩu Tân Thanh
- ·Viettel AI nhận 3 giải thưởng Thành phố thông minh Việt Nam 2021
- ·Hướng dẫn bạn chọn mua loa bluetooth chính hãng giá siêu ưu đãi
- ·Các app biến iPhone thành thiết bị quay dựng chuyên nghiệp
- ·Giá vàng trong nước giảm nhẹ trong khi giá thế giới đi ngang
- ·Ba lời khuyên khởi nghiệp của CEO startup triệu đô
- ·iPhone màn hình gập có thể ra mắt năm 2024
- ·Sharp: “Gã nhà giàu” bán mình tìm đường sống
- ·Áp dụng tiêu chuẩn HACCP nâng cao chất lượng sản phẩm
- ·TV, màn hình Samsung hỗ trợ chuẩn HDR10+ từ năm 2022
- ·Agribank tỉnh Long An, Agribank Đông Long An và VNPT Long An ký kết thỏa thuận hợp tác toàn diện
- ·Mark Zuckerberg bị đề nghị từ chức
- ·Johnathan Hạnh Nguyễn muốn đầu tư 10.000 tỷ đồng vào Vân Đồn
- ·Medlatec sẽ thành tập đoàn
- ·Hơn 250.000 liều vaccine Covid
- ·Thể thao điện tử sẽ là “con gà đẻ trứng vàng” cho 4G, 5G
- ·Giá trị MoMo vượt mốc 2 tỷ USD, chính thức trở thành kỳ lân startup Việt
- ·4 dấu ấn đặc biệt trong cải cách của Quảng Ninh
- ·Hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh
- ·Honda Việt Nam hợp tác Vietnam Post triển khai thí điểm giao hàng bằng xe điện Benly e: