【crystal palace vs leicester city】Tiếp tục kiểm soát ô nhiễm phát thải thủy ngân tại Việt Nam
Toàn cảnh hội thảo |
Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên ký Công ước Minamata về thủy ngân ngay sau khi công ước đã được thông qua tại thành phố Minamata,ếptụckiểmsoátônhiễmphátthảithủyngântạiViệcrystal palace vs leicester city Nhật Bản vào tháng 10/2013 và phê duyệt Công ước vào tháng 6/2017. Mục tiêu chính của công ước là đưa ra quy định kiểm soát các hoạt động liên quan đến khai thác, xuất nhập khẩu, kinh doanh, sử dụng, lưu trữ và thải bỏ thủy ngân nhằm bảo vệ sức khỏe con người và môi trường do phát thải nhân sinh của thủy ngân và các hợp chất thủy ngân.
Nội dung chính của Công ước Minamata về thủy ngân là đưa ra quy định kiểm soát các hoạt động liên quan đến sản xuất, xuất nhập khẩu, kinh doanh, phân phối, vận chuyển, sử dụng, lưu trữ và thải bỏ thủy ngân nhằm mục tiêu bảo vệ sức khỏe con người và môi trường do phát thải thủy ngân và các hợp chất thủy ngân.
Phát biểu tại hội thảo, TS Lưu Hoàng Ngọc - Phó Cục trưởng Cục Hóa chất cho biết, hiện nay, tại Việt Nam, thủy ngân đang có trong nhiều quy trình và sản phẩm công nghiệp (khai thác vàng thủ công, thiết bị chiếu sáng, đốt than tại nhà máy xi măng, nhiệt điện, phân bón…), y tế (thiết bị nha khoa, nhiệt kế…) nhưng vẫn chưa được quản lý một cách đầy đủ và chặt chẽ. Với đánh giá ban đầu đối với Công ước Minamata về thủy ngân tại Việt Nam sẽ tập trung vào các tham luận: “Giới thiệu Công ước Minamata về thủy ngân và Dự án MIA tại Việt Nam; Hồ sơ thủy ngân quốc gia; Các biện pháp kỹ thuật (BAT) và thực hành môi trường (BEP) đối với thủy ngân.
TS Lưu Hoàng Ngọc - Phó Cục trưởng Cục Hóa chất phát biểu tại hội thảo |
Cũng theo TS Lưu Hoàng Ngọc, trên cơ sở đánh giá ban đầu Công ước Minamata về thủy ngân tại Việt Nam, Cục Hóa chất sẽ tiếp tục xác định sự cần thiết về việc sửa đổi, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện Công ước Manimata… Đối với các ngành công nghiệp có sử dụng, phát thải thủy ngân hoặc sản phẩm có chứa thủy ngân như sản xuất bóng đèn chiếu sáng có sử dụng thủy ngân thì vấn đề là thời gian tới các doanh nghiệp phải có sự điều chỉnh về mặt công nghệ. Bên cạnh đó, Việt Nam phải nâng cao nhận thức thông qua đẩy mạnh các công tác tuyên truyền đến xã hội, người dân và doanh nghiệp.
Bà Lê Thanh Thảo - Phụ trách Chương trình quốc gia Văn phòng UNIDO Việt Nam cho biết, UNIDO rất mong được tiếp tục mối quan hệ hợp tác với Việt Nam, cụ thể là Cục Hóa chất - Bộ Công Thương để tăng cường thực hiện Công ước Manimata tại Việt Nam cũng như giải quyết các thách thức về môi trường khác. “Theo đó, các lĩnh vực tiềm năng cho hợp tác như các ngành công nghiệp có sử dụng đốt than, cho phép chúng ta vừa đưa ra các biện pháp kiểm soát và thải bỏ thủy ngân nhằm bảo vệ sức khỏe con người và môi trường, vừa giải quyết thách thức khác như quản lý chất hữu cơ khó phân hủy POPs và biến đổi khí hậu”, bà Thảo nhấn mạnh.
Công ước Manimata cũng đặt ra quy định về xuất khẩu thủy ngân và tiến tới đến năm 2020 cấm sản xuất cũng như xuất nhập khẩu các sản phẩm có chứa thủy ngân như nhiệt kế và pin. Các quốc gia thành viên sau khi ký kết sẽ phải có lộ trình đến giai đoạn năm 2020 - 2025 để thực thi các quy định của Công ước.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Hà Nội muốn xây dựng tiếp đường Vành đai 5
- ·Thu gần 3.800 tỷ đồng phí hạ tầng cảng biển từ 4 triệu tờ khai hải quan
- ·Đảm bảo nguồn cung hàng hóa cho dịp tết Nguyên đán
- ·Fed để ngỏ khả năng cắt giảm lãi suất trong cuộc họp sắp tới
- ·Cán bộ Cục thuế có nồng độ cồn, lái ô tô gây tai nạn chết người
- ·Giá dầu thế giới tăng hơn 2% sau khi rơi xuống "đáy" gần 5 tháng
- ·Thủy sản xuất khẩu tồn kho vì vướng chứng thư
- ·Italy phạt Facebook 1 triệu euro vì bê bối Cambridge Analytica
- ·Nhiệm vụ của ngoại giao kinh tế trong kỷ nguyên vươn mình
- ·Bảo mẫu mải xem điện thoại, bé gái rơi từ tầng 8 chung cư
- ·Vụ chuyến bay giải cứu: Ông Nguyễn Anh Tuấn khai chạy án vì thương người
- ·Ngân hàng thương mại lớn nhất Đức tái cơ cấu để cải thiện lợi nhuận
- ·Đằng sau hành trình đẹp lên của những vùng đất du lịch
- ·ASEAN+3 đề ra phương án đối phó các cuộc khủng hoảng tài chính
- ·Trong năm 2024 trung bình mỗi tháng có 6.348 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động
- ·Tổng thống Mỹ yêu cầu chi 8,6 tỷ USD xây tường biên giới với Mexico
- ·Ngành hàng thuỷ sản đối mặt nhiều thách thức
- ·Việt Nam thuộc top 5 nước xuất khẩu hàng hóa nhiều nhất vào Walmart toàn cầu
- ·MacBook của Apple tương lai có thể sẽ không còn bàn phím
- ·Nữ VĐV kể chuyện mới sinh con đã giành HCV SEA Games 31