【tile bong88】ASEAN+3 đề ra phương án đối phó các cuộc khủng hoảng tài chính
Đồng thời bác bỏ chủ nghĩa bảo hộ trong bối cảnh tranh chấp thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc chưa chấm dứt.
Trong tuyên bố chung sau Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cùng với Nhật Bản,đềraphươngánđốiphócáccuộckhủnghoảngtàichítile bong88 Trung Quốc, Hàn Quốc (ASEAN+3) tại Fiji, đại biểu các nước tham dự đã nhấn mạnh việc bổ sung các đồng nội tệ vào thỏa thuận hoán đổi tiền tệ là "một lựa chọn tăng cường" cho tương lai.
Để ngăn chặn cuộc khủng hoảng tiền tệ năm 1997, các nước này vào năm 2000 đã công bố Sáng kiến Chiang Mai, theo đó các thỏa thuận hoán đổi tiền tệ đa phương bằng đồng USD và các quốc gia thành viên khi đối mặt với tình trạng thiếu thanh khoản ngắn hạn, có thể tiếp cận một ngân quỹ bằng đồng USD để đổi lấy đồng nội tệ của từng nước. Đến nay, các nước ASEAN+3 nhất trí xem xét bổ sung đồng Yên và Nhân dân tệ vào ngân quỹ 240 tỷ USD nhằm giảm sự phụ thuộc quá đà vào đồng USD, hiện là đơn vị tiền tệ được sử dụng để đầu tư cũng như là công cụ thanh toán giao thương trong khu vực.
Phát biểu trước báo giới sau hội nghị, Bộ trưởng Tài chính Nhật Bản Taro Aso đánh giá yếu tố tích cực của kế hoạch điều chỉnh nói trên, cho rằng điều này sẽ giúp mở rộng khả năng ứng phó vào những thời điểm khẩn cấp vì một quốc gia đang tìm kiếm sự hỗ trợ có thể lựa chọn loại tiền mà họ muốn.
Trong khi đó, theo ý kiến của các chuyên gia, kế hoạch điều chỉnh này sẽ trở thành một sáng kiến hỗ trợ các quốc gia châu Á tăng tỷ lệ nắm giữ đồng Yên và Nhân dân tệ trong dự trữ ngoại hối, trong khi các doanh nghiệp cũng có được sự linh hoạt trong hoạt động kinh doanh, góp phần hỗ trợ các nền kinh tế ít bị ảnh hưởng bởi các rủi ro tăng giảm của tỷ giá hối đoái. Ngoài ra, kế hoạch này còn được mong chờ sẽ hỗ trợ quốc tế hóa đồng Yên và Nhân dân tệ, trong khi mở rộng sức ảnh hưởng kinh tế của Nhật Bản và Trung Quốc trong khu vực.
Tuy nhiên, hiện chưa rõ Mỹ sẽ chấp nhận kế hoạch này hay không. Hiện các nước thành viên Ngân hàng phát triển châu Á cần tiếp tục thảo luận về vấn đề này bởi đồng nội tệ ở các nước châu Á có thể mất giá trị trong những tình huống khẩn cấp.
Cũng tại hội nghị, các đại biểu tham dự đã tuyên bố "duy trì cảnh giác đối với nguy cơ giảm sút" mà kinh tế các nước trong khu vực có thể đối mặt, liên quan đến tranh chấp thương mại và điều kiện tài chính toàn cầu siết chặt. Tuyên bố chung nêu rõ các nước cam kết ủng hộ hệ thống thương mại đa phương dựa trên nguyên tắc, đồng thời phản đối mọi hình thức của chủ nghĩa bảo hộ.
Về triển vọng kinh tế toàn khu vực, tuyên bố nhấn mạnh các đại biểu tham dự hy vọng tăng trưởng kinh tế của các nước ASEAN+3 sẽ "duy trì ổn định"./.
Theo Chinhphu.vn
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Loạt chính sách mới có hiệu lực từ tháng 10/2020
- ·Long An thu hồi loạt dự án bất động sản chậm triển khai
- ·Lầu Năm Góc tuyên bố cứng rắn sau khi lực lượng Mỹ tại Iraq bị tấn công
- ·TP.HCM: Ngưng cấp phép thi công xây dựng nếu chủ đầu tư sai phạm nhiều lần
- ·Tăng hạng chỉ số năng lực cạnh tranh
- ·Quốc hội bắt đầu xem xét cơ chế đặc thù cho Đà Nẵng
- ·Vụ tấn công tại Moskva: Ủy ban Điều tra Nga xác nhận 137 nạn nhân thiệt mạng
- ·Bí thư Thái Nguyên Trần Quốc Tỏ giữ chức Thứ trưởng Bộ Công an
- ·Xây dựng chuỗi sản xuất an toàn dịch bệnh
- ·Đăng ký thường trú tại thành phố lớn: Bỏ hay giữ điều kiện riêng?
- ·Tổng thống Nga Vladimir Putin phê chuẩn nội các mới: Tiết lộ các vị trí quan trọng
- ·Đề xuất tăng cường nguồn lực cho các Quỹ Bảo lãnh tín dụng
- ·Không mơ hồ, lẫn lộn giữa tự do ngôn luận, tự do báo chí với ngôn luận tự do, báo chí tự do
- ·Đại sứ quán Việt Nam tại Iran khuyến cáo công dân không nên đến Iran, Iraq và Syria
- ·Giải cứu đội bóng Thái Lan: Các cậu bé có sức khỏe tốt nhờ... huấn luyện viên
- ·Sẵn sàng cho Đại hội XI Công đoàn TP Cần Thơ, nhiệm kỳ 2023
- ·Đức tiếp tục kiểm soát chặt biên giới với Ba Lan, Séc và Thụy Sĩ
- ·Chương trình Xuân Quê hương năm 2024 sẽ được tổ chức tại TP Hồ Chí Minh
- ·Hà Nội sẽ không nương tay với các chủ đầu tư 'chây ì' công tác PCCC
- ·Thử hình dung diện mạo thành phố Thủ Đức