会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bóng c1】9 thành phố có mức chi phí đi lại tốn kém nhất thế giới!

【bóng c1】9 thành phố có mức chi phí đi lại tốn kém nhất thế giới

时间:2024-12-27 19:17:18 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:623次

Mức chi phí đưa ra dựa trên tỷ lệ phần trăm của số tiền trung bình để mua vé 2 chiều sử dụng các phương tiện giao thông công cộng từ nhà tới công sở,ànhphốcómứcchiphíđilạitốnkémnhấtthếgiớbóng c1 so với mức thu nhập bình quân hàng tháng của người dân địa phương. Đáng ngạc nhiên là có những thành phố mà người lao động thậm chí phải bỏ ra hơn 1/4 tháng lương của họ chỉ để phục vụ cho việc đi lại hàng ngày này.

Dưới đây là danh sách 9 thành phố mà việc đi lại đắt đỏ nhất:

1- Venice

1- Venice

Thành phố cổ kính của Italy có diện tích 414,5 km2 nhưng có số dân chỉ 264.580 người. Venice có tổng cộng 118 hòn đảo nhỏ, chia tách bởi rất nhiều kênh đào và kết nối với nhau bởi những cây cầu. Toàn bộ thành phố này được UNESCO công nhận là một Di sản văn hóa của thế giới.

Tuy nhiên theo Expert Market, đây lại là nơi mà chi phí đi lại đắt đỏ nhất hành tinh. Tính trung bình người lao động nơi đây phải bỏ ra đến 26% thu nhập của họ cho việc đi về nơi làm việc. Loại phương tiện mà họ sử dụng cũng hết sức độc đáo là chèo thuyền trên hệ thống sông chằng chịt.

2- Barcelona

2- Barcelona

Barcelona có diện tích 101 km2, dân số 1,6 triệu người. Thành phố này đứng thứ nhì Tây Ban Nha về dân số, nhưng xếp hạng nhất về tỷ lệ người có việc làm và GDP bình quân. Đây cũng là trung tâm kinh tế quan trọng của phía Tây Nam châu Âu.

Người lao động ở đây mỗi tháng cần bỏ ra tới 20% lương của họ để dành cho việc di chuyển tới cơ quan hàng ngày. Nghĩa là người dân ở đây phải chi hơn 350 USD/ người mỗi tháng cho các phương tiện giao thông công cộng.

3- Budapest

3- Budapest

Budapest có diện tích 525 km2, với số dân là 1,76 triệu người. Thủ đô của đất nước Đông Âu Hungary là thành phố đông dân thứ 9 trong Liên minh châu Âu. Đây cũng là thành phố đáng sống nhất của vùng Đông Âu theo bảng xếp hạng của tạp chí Economist Intelligence Unit (EIU).

Các phương tiện giao thông công cộng phổ biến nhất của Budapest là tàu điện và tàu điện ngầm đã 120 năm tuổi. Tuy vậy 2 phương tiện này có giá cả không hề dễ chịu chút nào. Bình quân một người lao động phải bỏ ra tới 1/5 thu nhập hàng tháng của họ để sử dụng hàng ngày, tức khoảng 123 USD/ người.

4- Madrid

4- Madrid

Thủ đô của đất nước Tây Ban Nha có diện tích 604 km2, dân số hơn 3,1 triệu người. Đây là thành phố rộng lớn thứ 3 trong Liên minh châu Âu, chỉ xếp sau London và Berlin. Thành phố Nam Âu này đứng thứ 17 thế giới trong bảng xếp hạng mới nhất về những nơi đáng sống nhất hành tinh của Tạp chí Monocle.

Madrid có mạng lưới phương tiện công cộng hiện đại với sức chứa rất lớn. Hệ thống tàu điện ngầm của họ dài 287 km, đứng thứ nhì châu Âu. Tuy vậy, mức giá của những phương tiện này không hề rẻ, bình quân người lao động nơi đây phải tiêu tốn 18% lương tháng cho việc đi làm hàng ngày.

5- Warsaw

5- Warsaw

Warsaw có diện tích 517 km2, dân số 1,74 triệu người. Đây là thành phố đông dân thứ 9 trong Liên minh Châu Âu EU. Warsaw cũng là một trong những thành phố có nhiều tòa nhà chọc trời nhất của “lục địa già”.

Người lao động sống tại thủ đô Ba Lan phải sử dụng đến 16% thu nhập của họ vào việc di chuyển đến cơ quan. Con số này tương đương trên 135 USD/ người. Cũng nhờ khoản tiền này đã giúp thành phố phát triển mạng lưới tàu điện ngầm hiện đại từ năm 1995.

6- Oslo

6- Oslo

Thủ đô Nauy rộng 266 km2, dân số 650.000 người. Đây cũng là thành phố cổ xưa nhất trên bán đảo Scandinavia, thành lập từ năm 1048, hiện nay là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học kinh tế của vương quốc Bắc Âu, cũng là trung tâm quan trọng bậc nhất của kinh tế biển và thương mại hàng hải của châu Âu.

Với mức sống rất cao, Oslo là một trong những nơi đắt đỏ nhất toàn cầu. Những người dân của thủ đô Nauy phải bỏ ra tới 15% thu nhập của họ, tương đương 463 USD/ người/ tháng để sử dụng các phương tiện giao thông công cộng đi lại.

7- Athens

7- Athens

Kinh đô của Hi Lạp rộng 412 km2, với trên 3 triệu dân. Đây là một trong những thành phố lâu đời nhất thế giới. Năm 2015, theo xếp hạng của tập đoàn tài chính Thụy Sĩ UBS, Athens đứng thứ 29 toàn cầu về tổng giá trị sức mua và thứ 67 thế giới về mức độ đắt đỏ nói chung.

Thu nhập trung bình hàng tháng của người dân Athens là 784,76 USD. Trong số đó tới 13%, tương đương hơn 100 USD, được sử dụng cho việc di chuyển tới công sở. Thủ đô của Hi Lạp có tàu điện ngầm (Metro), tàu điện (Tram) và mạng lưới xe bus rộng khắp.

8- London

8- London

Thủ đô của Vương quốc Anh rộng 1572 km2, dân số 8.600.000 người. London là thành phố toàn cầu, có ảnh hưởng lớn về mặt chính trị, văn hóa, giáo dục, truyền thông, nghệ thuật đối với châu Âu và toàn thế giới. Nơi đây cùng với New York là trung tâm tài chính lớn nhất toàn cầu.

Thành phố này còn “nổi tiếng” với hệ thống giao thông công cộng thường xuyên bị trong tình trạng quá tải, lỗi thời và đắt tiền. Theo dữ liệu thống kê từ các chuyên gia của Expert Market, bình quân người dân London phải bỏ ra tới 365,82 USD, tương đương 13% thu nhập của họ cho việc đi làm mỗi ngày.

9- Paris

9- Paris

Thủ đô của nước Pháp có diện tích 105 km2, dân số hơn 2,2 triệu người. Đây được gọi là “Kinh đô ánh sáng”, là trung tâm văn hóa, nghệ thuật lớn bậc nhất của thế giới, là nơi đặt trụ sở chính của nhiều tổ chức quốc tế quan trọng như UNESCO, OECD… Paris cũng là một trong những trung tâm trung chuyển lớn nhất trên thế giới.

Hệ thống tàu điện ngầm Metro tại Paris đã có “tuổi đời” 115 năm. Người dân có thể lựa chọn Metro hoặc nhiều phương tiện công cộng khác một cách rất tiện lợi. Tính trung bình việc di chuyển hàng ngày tới cơ quan tiêu tốn 11% thu nhập của người lao động nơi đây./.


Ngọc Vũ (theo Business Insider/ Lonelyplanet)

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Cảnh báo 2 loại kẹo phát sáng chứa chất gây ung thư
  • Không thu phí thẩm tra thiết kế công trình xây dựng
  • Hàn Quốc mang đến những công nghệ mới nhất về môi trường, năng lượng
  • 4 tháng, xuất khẩu 7,7 tỷ USD điện thoại di động
  • Sai lầm trong ăn uống và những lưu ý sử dụng đồ uống khi đói
  • Thanh toán hợp đồng BT bằng quỹ đất: Hai ‘nhà’ cùng gặp khó
  • Giá vàng SJC cao hơn thế giới trên chục triệu đồng/lượng, nên bỏ độc quyền?
  • Những điểm mới về chế độ kế toán đối với DN bảo hiểm nhân thọ
推荐内容
  • Thu hồi hơn 600.000 bộ pijama cho trẻ em
  • Giảm thời gian thông quan đang vướng bởi thủ tục quản lý chuyên ngành
  • Công đoàn Bộ Tài chính triển khai nhiệm vụ công tác năm 2015
  • Chương trình hành động thực hiện Chiến lược tài chính đến năm 2020: 8 giải pháp lớn
  • Bột mì Trung Quốc chứa chất gây ung thư
  • Cải cách thủ tục hành chính tạo điều kiện thuận lợi trong việc quản lý, xử lý tài sản nhà nước