【ty le keo keonhacai】Phong tục cho phép nam, nữ công khai gặp gỡ tình cũ ở Trung Quốc
Phong tục kỳ lạ ở Trung Quốc cho phép nam,ụcchophépnamnữcôngkhaigặpgỡtìnhcũởTrungQuốty le keo keonhacai nữ đã có gia đình được phép tìm về với tình cũ, thậm chí có thể “qua đêm” với nhau cho thỏa nỗi luyến tiếc, nhớ nhung.
Đàn ông, phụ nữ được phép công khai gặp gỡ, thậm chí "qua đêm" với tình cũ mà không sợ bị đánh ghen hay vi phạm pháp luật. Đây là một trong những phong tục truyền thống kỳ lạ của người dân tộc Bạch ở khu tự trị Đại Lý, tỉnh Vân Nam, tây nam Trung Quốc.
Lễ hội Nhiễu Tam Linh tổ chức từ ngày 23 - 25/4 âm lịch hằng năm, thời điểm trước khi người Bạch bước vào vụ mùa mới. Đây là một trong những lễ hội lớn nhất trong năm và còn được ví von như ngày lễ tình nhân của người Bạch.
Bất cứ ai đều có thể tham gia lễ hội Nhiễu Tam Linh nhưng hầu hết là những người đã kết hôn, bởi đây là dịp họ được thoải mái ở bên tình cũ một cách hợp pháp.
Người Bạch có quan niệm hôn nhôn rất cởi mở nhưng cũng vô cùng nghiêm khắc. Thanh niên trong bộ tộc khá tự do trước khi bước vào cuộc sống hôn nhân. Dù con cái ở chung với cả gia đình nhưng phòng của các cô gái đều có lối đi riêng ra vào sân trong.
Đến tuổi cập kê, người con trai có quyền vào khuê phòng của người mình thích để tìm hiểu. Nếu không hợp nhau, họ có thể chia tay mà không phải luyến tiếc hay vướng bận trách nhiệm. Nếu tâm đầu ý hợp, họ có thể xin phép gia đình tiến tới hôn nhân.
Đằng trai, đằng gái đều không quan tâm đến hành vi của nhau trước khi kết hôn. Nhưng sau khi thành thân, họ không thể tùy tiện kết giao với người khác giới. Nếu phát hiện quan hệ thân thiết với người khác giới, đặc biệt là có quan hệ tình dục, họ sẽ phải chịu những hình phạt vô cùng hà khắc, thậm chí có thể bị thả trôi sông.
Tuy nhiên, nếu hôn nhân thực sự gặp vấn đề, các cặp vợ chồng có thể "nghỉ phép" 3 ngày mỗi năm trong lễ hội Nhiễu Tam Linh để tìm về tình cũ.
Trong suốt 3 ngày 3 đêm diễn ra lễ hội, người tham gia sẽ diện những bộ trang phục truyền thống bắt mắt nhất của mình. Đối với những người đã có gia đình, việc ăn mặc đẹp không chỉ để phục vụ lễ hội mà còn bởi ai cũng muốn mình thật hoàn hảo trong mắt người tình.
Hai người có thể tìm đến nơi riêng tư trên núi giãi bày tâm sự, thậm chí có thể “qua đêm” với nhau cho thỏa nỗi luyến tiếc, nhớ nhung. Không ai có quyền can thiệp, oán trách hành vi này.
Phong tục này được người dân địa phương đặt gọi là “chuyển sơn lĩnh”, ngụ ý chỉ những người yêu nhau tìm kiếm tự do và tình yêu đích thực trên những ngọn núi quanh bản.
Hết 3 ngày lễ hội, các cặp đôi buộc phải trở về với cuộc sống hôn nhân thường ngày và mong chờ kỳ "nghỉ phép" tiếp theo.
Hoa Vũ(Nguồn: Sohu, NetEase)(责任编辑:World Cup)
- ·Công an điều tra vụ cháy lịch sử ở rừng phòng hộ Sóc Sơn
- ·Quảng Nam điều chuyển hơn 1500 tỷ đồng vốn đầu tư công
- ·Cầu Thủ thiêm 2 hoàn thành lắp đặt dầm thép cuối cùng
- ·Tấp nập về đích, đã có 42 dự án điện gió được công nhận COD
- ·Nhà báo Lệ Huyền: Tôi sợ nhất là 'bệnh nhạt'
- ·Cao Bằng chưa có cao tốc thì chưa thể thoát được nghèo
- ·Hậu Giang ban hành kế hoạch phục hồi sản xuất, kinh doanh theo 2 giai đoạn
- ·Đại hội TDTT tỉnh Bình Dương lần thứ VI năm 2022: Khó có bất ngờ phút cuối
- ·Ứng cử viên Tổng thống Mỹ công bố kế hoạch điều chỉnh ngành công nghệ nước Mỹ
- ·Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công phải đi đôi với bảo đảm chất lượng công trình, chống tiêu cực
- ·Cán bộ Cục Đường thủy lập ‘quỹ đen’, chia chác tiền tỷ: Bộ trưởng GTVT yêu cầu xác minh
- ·Tập đoàn Orsted (Đan Mạch) đề xuất làm dự án điện gió 3.900 MW ngoài khơi Hải Phòng
- ·“U23 Việt Nam tự tin đánh bại Thái Lan tại bán kết”
- ·Thái Bình: Khánh thành cụm công nghiệp An Ninh
- ·Cháy chung cư Fodacon Hà Nội: Nguyên nhân ban đầu gây ‘sốc’
- ·Thành lập tổ công tác đặc biệt thúc tiến độ giải ngân vốn đầu tư công giao thông
- ·Giải ngân “nhỏ giọt”, Quảng Nam “dí” hàng chục dự án giao thông
- ·Quảng Nam yêu cầu hoàn chỉnh quy hoạch Khu công nghiệp Tam Anh 1
- ·Điểm thi bất thường ở Hòa Bình: Danh tính 5 cán bộ đang phải làm việc với công an
- ·Hà Nội dành 650.000 tỷ đồng cho đầu tư công giai đoạn 2021