【ty so bong da plus】Đối tác ngoài nước chủ động tìm đến doanh nghiệp Việt
Đầu tư ra nước ngoài: Bổ sung điều kiện đối với kinh doanh bất động sản,ĐốitácngoàinướcchủđộngtìmđếndoanhnghiệpViệty so bong da plus báo chí | |
Tăng 13 tỷ USD, doanh nghiệp Việt làm trụ đỡ cho xuất nhập khẩu | |
Hàng tạm nhập thuê của đối tác nước ngoài có phải chịu thuế GTGT khi NK? | |
Việt Nam chủ trì đối thoại giữa ASEAN và Chủ tịch Đại hội đồng LHQ | |
Để cái bắt tay giữa FDI và doanh nghiệp nội chặt hơn | |
Doanh nghiệp gặp “hạn” vì đối tác nước ngoài phá sản | |
EVFTA tác động thế nào đến thu ngân sách nhà nước? | |
Doanh nghiệp Việt có sức sống kiên cường và khả năng chống chịu tốt | |
Tham gia “sân chơi” EVFTA, doanh nghiệp Việt lo bị thâu tóm |
May 10 được đối tác nước ngoài chủ động đề nghị cung cấp gói tín dụng. Ảnh: H.Dịu |
Thêm hợp tác, thêm lợi ích
Từ hồi tháng 3, Ngân hàng Standard Chartered đã triển khai gói tài chính với lãi suất ưu đãi nằm trong gói tài chính toàn cầu trị giá 1 tỷ USD nhằm hỗ trợ các DN cung cấp các sản phẩm và dịch vụ phục vụ công tác phòng chống dịch Covid-19. Vì thế, Standard Chartered đã thông báo cấp khoản tín dụng có hạn mức 100 tỷ đồng cho Tổng công ty May 10-Công ty Cổ phần và khoản tín dụng hạn mức 70 tỷ đồng cho Công ty Cổ phần Tổng công ty May Đồng Nai (Donagamex).
Mới đây, trong cuộc gặp gỡ với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Đại sứ Bỉ Paul Jansen cho biết, Tập đoàn Đầu tư quốc tế Bỉ sẽ góp vốn đầu tư xây dựng dự án trung tâm logistics Cái Mép Hạ (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu). Dự án này trị giá 984 triệu USD được thúc đẩy theo đề xuất của Liên doanh các nhà đầu tư quốc tế từ Bỉ, Hà Lan và Việt Nam, mục tiêu nhằm hướng tới phát triển Cái Mép Hạ trở thành trung tâm hàng đầu về dịch vụ vận tải, container và xuất khẩu nông sản từ Đồng bằng sông Cửu Long sang Liên minh châu Âu. Vì thế, các nhà đầu tư của Bỉ mong muốn dự án sớm được phê duyệt, họ sẽ triển khai dự án đúng tiến độ, chất lượng, áp dụng các biện pháp “vận tải xanh” để phát triển bền vững.
Theo thống kê của Tổng cục Thống kê, trong 9 tháng năm 2020, có 5.172 lượt góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài với tổng giá trị góp vốn 5,7 tỷ USD, giảm 44,9%. Trong tổng số lượt góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài có 1.296 lượt góp vốn, mua cổ phần làm tăng vốn điều lệ của DN với giá trị góp vốn là 2,1 tỷ USD và 3.876 lượt nhà đầu tư nước ngoài mua lại cổ phần trong nước mà không làm tăng vốn điều lệ với giá trị 3,6 tỷ USD. Mặc dù số lượng giảm, nhưng đây vẫn là kết quả khả quan trong việc thu hút, làm việc với các đối tác nước ngoài của DN.
Theo các chuyên gia, Việt Nam đã có kết quả ấn tượng trong việc phòng chống dịch Covid-19, kinh tế vẫn tăng trưởng cao nên càng gia tăng niềm tin cho các nhà đầu tư. Ông Hong Sun, Phó Chủ tịch Hiệp hội DN Hàn Quốc tại Việt Nam, Việt Nam vẫn là một thị trường đầu tư đầy hấp dẫn với các DN Hàn Quốc nói riêng và DN nước ngoài nói chung. Vì thế, nhiều DN, tập đoàn lớn Hàn Quốc vẫn có nhu cầu mở rộng đầu tư cũ và đầu tư các dự án mới. Theo đó, các DN Hàn Quốc đang thăm dò, mở rộng đầu tư vào thị trường tài chính, các công ty chứng khoán hàng đầu, theo hình thức đầu tư gián tiếp mua cổ phần, cổ phiếu… hoặc đầu tư vào các dự án mà Chính phủ hai nước quan tâm.
Thay đổi để thích ứng
Các DN Việt hiện vẫn còn rất nhiều khó khăn, lượng đơn hàng tại nhiều DN chưa thể bằng thời gian trước khi có dịch Covid-19, vì thế, bất cứ sự hợp tác, trợ giúp nào từ đối tác đều rất cần thiết và hữu ích.
Chia sẻ về khó khăn của DN, ông Thân Đức Việt, Tổng giám đốc May 10 cho biết, hoạt động sản xuất – kinh doanh của DN trong quý 4 rất khó khăn. Nếu như trước đây, thời điểm này DN sẽ nhận đơn hàng kín quý 4 và quý 1 sang năm, nhưng tới tháng 9, DN mới chỉ đáp ứng được 50-60% lượng đơn hàng, ví dụ như mặt hàng veston cao cấp đang thiếu 50% so với năng lực sản xuất, mặt hàng sơ mi thiếu 40% năng lực sản xuất. Do đó, DN đang phải tích cực tìm kiếm khách hàng, việc sản xuất đang “ăn đong” theo tuần.
Khá bất ngờ về quyết định này của đối tác nước ngoài, lãnh đạo May 10 cho hay, từ trước đến nay, May 10 chỉ vay vốn của các ngân hàng trong nước, chưa từng làm việc với ngân hàng nước ngoài. Tuy nhiên, qua câu chuyện chuyển đổi năng lực sản xuất từ sản phẩm may mặc sang sản xuất khẩu trang, đồ bảo hộ, tự Standard Chartered đã chủ động đến làm việc, đưa ra gói tài trợ vốn với lãi suất rất ưu đãi cho May 10. Theo ông Thân Đức Việt, tuy đây là nguồn tín dụng ngắn hạn nhưng vẫn giúp DN có nguồn vốn ổn định để tiếp tục sản xuất sản phẩm bảo hộ y tế, khẩu trang; lãi suất vay thấp sẽ giúp DN tiết giảm được chi phí tài chính trong sản xuất, tạo ra sản phẩm với giá thành hợp lý hơn, nâng cao khả năng cạnh tranh trong và ngoài nước.
Mặc dù vậy, việc DN nước ngoài chủ động tìm đến hợp tác với DN Việt Nam không phải là chuyện dễ dàng, mà phải đến từ nhu cầu của cả hai bên. Hơn nữa, sự lựa chọn của các đối tác nước ngoài rất khắt khe, vì thế, các DN Việt Nam phải thay đổi theo hướng chuyên nghiệp hơn, nâng cao chất lượng để đáp ứng yêu cầu của đối tác.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Nhật Bản: Núi lửa Sakurajima phun trào, tạo cột khói bụi cao 3.400m
- ·Xúc tiến đưa sản phẩm đặc trưng, đặc sản Cà Mau vào hệ thống siêu thị
- ·Ứng phó từ ý thức
- ·Bình Phước: Giá trị sản xuất nông nghiệp công nghệ cao tăng 40
- ·Email của thành phố Hà Nội bị tin tặc lợi dụng
- ·Tiện ích thanh toán điện tử
- ·Vỡ đê sông Lô qua Tuyên Quang, khẩn cấp ứng phó trong đêm
- ·Chuối Cà Mau “bén duyên” thị trường nước ngoài
- ·Giá vàng nhẫn tại Công ty Phú Quý chính thức đắt hơn giá vàng SJC
- ·Đào tạo ngành, nghề gắn với định hướng phát triển kinh tế
- ·Infographics: 6 nhiệm vụ trọng tâm của ngành chứng khoán năm 2025
- ·Giá vật tư xây dựng tăng vọt
- ·Đào tạo ngành, nghề gắn với định hướng phát triển kinh tế
- ·Bên dòng Kinh Hội
- ·Công an phường ở Hà Nội trả lại gần 44 triệu đồng cho người đánh rơi
- ·Đổi mới đối thoại để phục vụ tốt hơn cho người nộp thuế
- ·Hơn 1,8 tỷ đồng chăm lo cho nạn nhân chất độc da cam/dioxin
- ·Ðể vụ dưa trĩu quả
- ·Vận hành hệ thống mắt thần soi cao tốc TPHCM
- ·Bàn giao bé trai bị bỏ rơi cho gia đình