【trận đấu aston villa gặp newcastle】Nhiều quốc gia tẩy chay đàm phán về lệnh cấm vũ khí hạt nhân của LHQ
Toàn cảnh phiên họp của Ủy ban thứ nhất về giải trừ quân bị Đại hội đồng LHQ ở New York,m phtrận đấu aston villa gặp newcastle Mỹ ngày 27-10-2016. (Nguồn: Kyodo/TTXVN)
Vòng đàm phán này là một phần trong nỗ lực quốc tế nhằm đạt được một lệnh cấm vũ khí hạt nhân mang tính ràng buộc.
Tuy nhiên, ngay trước thềm sự kiện, khoảng 40 nước đã quyết định từ chối tham gia sự kiện này, trong đó có 5 cường quốc về hạt nhân gồm Mỹ, Anh, Pháp, Nga và Trung Quốc.
Phát biểu trước 20 đồng minh của Mỹ cũng tẩy chay vòng đàm phán ngay trước thềm diễn ra sự kiện này, Đại sứ Mỹ tại Liên hợp quốc Nikki Haley đã bác bỏ đề xuất về một lệnh cấm vũ khí hạt nhân trên toàn cầu sau khi cân nhắc đến các mối đe dọa an ninh trên thế giới hiện nay.
Bà bày tỏ hoài nghi về khả năng Triều Tiên sẽ nhất trí với một lệnh cấm vũ khí hạt nhân.
Trong khi đó, dù khẳng định cam kết của London với mục tiêu lâu dài về một thế giới không có vũ khí hạt nhân, song Đại sứ Anh tại Liên hợp quốc Matthew Rycroft cũng quan ngại về hiệu quả của cuộc đàm phán trong nỗ lực giải trừ hạt nhân toàn cầu.
Ông cho rằng cách tốt nhất để đạt được mục tiêu giải trừ vũ khí hạt nhân toàn cầu là từng bước đàm phán để các nước sẵn sàng tuân thủ.
Ngay cả Nhật Bản - quốc gia duy nhất từng chịu ảnh hưởng nặng nề từ các cuộc tấn công bằng bom nguyên tử vào năm 1945 - cũng "quay lưng" với cuộc đàm phán, cho rằng sự thiếu đồng thuận trong đàm phán có thể làm xói mòn tiến trình giải trừ vũ khí hạt nhân.
Đại sứ Nhật Bản tại Liên hợp quốc Nobushige Takamizawa cũng cho rằng những nỗ lực nhằm đưa ra một hiệp ước mà không có sự tham gia của các quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân sẽ chỉ có thể khiến sự phân hóa và chia rẽ thêm sâu sắc trong cộng đồng quốc tế.
Dự kiến vòng đàm phán hạt nhân lần này sẽ kéo dài đến hết ngày 31-3 và vòng đàm phán tiếp theo được ấn định trong khoảng thời gian 15/6 đến ngày 7/7 tới tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York, Mỹ.
Trước đó, trong một phiên họp toàn thể hồi cuối năm ngoái, Đại Hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua nghị quyết tổ chức các vòng đàm phán với sự nhất trí của 113 quốc gia với hy vọng sớm đạt được một hiệp ước cấm vũ khí hạt nhân trên toàn cầu.
Những quốc gia đi đầu nỗ lực này gồm Áo, Ireland, Mexico, Brazil, Nam Phi và Thụy Điển.
Tuy nhiên, các cường quốc hạt nhân là Mỹ, Anh, Pháp và Nga đều phản đối nghị quyết trên, trong khi Trung Quốc, Ấn Độ và Pakistan bỏ phiếu trắng.
Nhật Bản cũng nằm trong số những nước phản đối khi cho rằng việc thiếu đồng thuận trong quá trình đàm phán có thể làm xói mòn tiến trình giải trừ vũ khí hạt nhân.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Cách ly tại nhà, bệnh nhân 100 vẫn đi lễ 5 lần/ngày trước khi được xác nhận nhiễm Covid
- ·173 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu trong tay doanh nghiệp FDI
- ·Lùi siết vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn: Đảm bảo lợi ích lâu dài
- ·Giải pháp dinh dưỡng từ Herbalife đồng hành cùng người yêu thể thao
- ·Thực hiện nghiêm việc khai báo y tế các trường hợp từ nơi khác trở về Hà Nội sau nghỉ Tết
- ·Cô gái bị sét đánh ngừng tuần hoàn tươi cười khỏe mạnh ngày ra viện
- ·Chính phủ đưa ra 7 giải pháp để phát triển vật liệu xây dựng
- ·TPHCM: Hàng trăm dự án chung cư bị vướng sổ hồng
- ·BHXH Việt Nam tổ chức Hội nghị cung cấp thông tin chuyên đề về BHYT
- ·Giá vàng giảm mạnh sau chuỗi ngày tăng nóng, rủi ro càng tiềm ẩn
- ·Quyết tâm giải ngân vốn đầu tư đạt tiến độ đề ra
- ·Vì sao thịt thủ lợn lại có giá rẻ nhất, ai không nên ăn?
- ·Ngày 2/9, chuyên gia Mỹ sang Việt Nam giám sát xuất khẩu trái cây
- ·Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản... giày dép Việt đi đâu cũng khó
- ·Doanh nghiệp dệt may bối rối về cách tiếp cận vaccine cho người lao động
- ·Nhiều lô hàng trái cây chuẩn bị vào EU theo EVFTA
- ·Sau bữa trưa, 70 công nhân ở Hải Phòng đi cấp cứu nghi ngộ độc thực phẩm
- ·Người đàn ông cấp cứu khẩn cấp sau ăn mít và cơm bị đau bụng
- ·Đã có hơn 10.000 người tiêm chủng vaccine phòng COVID
- ·Phát hiện cành cây trong họng vì thói quen nhiều người Việt hay làm