【kết quả bđ ngoại hạng anh】Xuất khẩu rau quả giảm tại Trung Quốc, tăng "khủng" ở Thái Lan
Bất ngờ xuất khẩu rau quả sang Thái Lan tăng 230% | |
Giảm mạnh tại Trung Quốc,ấtkhẩurauquảgiảmtạiTrungQuốctăngquotkhủngquotởThákết quả bđ ngoại hạng anh xuất khẩu rau quả bật tăng hầu khắp thị trường | |
Rau quả Việt Nam tự tin vào thị trường EU |
Trung Quốc hiện vẫn đang giữ vị trí thứ nhất về thị trường xuất khẩu rau quả của Việt Nam. Ảnh: Nguyễn Thanh |
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT), 7 tháng năm 2020, xuất khẩu rau quả ước đạt gần 2 tỷ USD, giảm 12,3% so với cùng kỳ năm 2019.
Trung Quốc đứng vị trí thứ nhất về thị trường nhập khẩu rau quả của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm với 59,4% thị phần. Trị giá xuất khẩu rau quả sang thị trường này trong nửa đầu năm đạt 1,04 tỷ USD, giảm 29,3% so với cùng kỳ năm 2019.
6 tháng đầu năm, ngoại trừ Trung Quốc và Singapore là 2 thị trường có trị giá xuất khẩu giảm, các thị trường còn lại hầu hết đều có trị giá xuất khẩu tăng so với cùng kỳ năm trước. Cụ thể, Hàn Quốc đạt 81,7 triệu USD (tăng 25,5%); Thái Lan đạt 79,4 triệu USD (tăng 234,2%); Hoa Kỳ đạt 77 triệu USD (tăng 9,8%); Nhật Bản đạt 68,2 triệu USD (chiếm 3,9%, tăng 13,1%)...
Thời gian tới, điểm đáng lưu ý cho xuất khẩu rau quả của Việt Nam là những động thái siết chặt các quy định nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc.
Theo thông tin từ Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Nam Ninh (Quảng Tây, Trung Quốc), chính quyền Quảng Tây đang thực hiện nghiêm chế độ quản lý hàng hóa đưa vào tiêu thụ tại các chợ, siêu thị; tăng cường kiểm tra các loại giấy tờ như chứng nhận đạt chuẩn chất lượng, chứng nhận nguồn gốc, xuất xứ, chứng từ mua hàng đối với hàng nông sản dùng làm thực phẩm.
Bên cạnh đó, cấm mua bán, tàng trữ các loại thực phẩm không phù hợp với tiêu chuẩn an toàn thực phẩm. Các trường hợp kinh doanh thực phẩm nhập khẩu phải cung cấp chứng từ kiểm nghiệm kiểm dịch của cơ quan hải quan…
Ngoài ra, từ ngày 1/7/2020, các phương tiện vận tải của Việt Nam nhập cảnh Trung Quốc đều phải mua bảo hiểm phương tiện.
Đánh giá về câu chuyện xuất khẩu rau quả thời gian tới, ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng Thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam cho rằng, hiện Trung Quốc vẫn chiếm tới 60% thị phần xuất khẩu rau quả của Việt Nam.
Thời gian gần đây, dù xuất khẩu rau quả sang các thị trường khác như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quốc… đều tăng nhưng vẫn không đủ bù đắp được sự sụt giảm của thị trường Trung Quốc. Dự báo, năm nay xuất khẩu rau quả có thể vẫn sẽ bị sụt giảm khoảng 10% so với năm 2019.
Dù vậy, theo ông Nguyên về dài lâu, nhờ các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, điển hình như Việt Nam-EU (EVFTA), Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), rau quả Việt cũng có nhiều cơ hội sự bứt phá cao và bền vững tại các thị trường mới, thay vì lệ thuộc lớn vào Trung Quốc.
"EVFTA mở ra cơ hội vô cùng lớn tại thị trường EU, vốn là thị trường nhập khẩu lớn nhất thế giới. Cụ thể, Việt Nam có thể xuất khẩu bất cứ loại rau quả nào qua EU, miễn là mặt hàng đó được sản xuất tại Việt Nam", ông Nguyên nói.
Tuy nhiên, Tổng Thư ký Hiệp hội rau quả Việt Nam cũng lưu ý, EU lại là thị trường "khó tính" với các quy định về hàng rào kỹ thuật, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, chất cấm… khắt khe. Nếu vi phạm, doanh nghiệp sẽ bị trả hàng, gây thiệt hại không chỉ riêng cá nhân doanh nghiệp mà cả ngành rau quả Việt Nam.
Do đó, việc sản xuất an toàn theo hướng GAP là yêu cầu bắt buộc. Một vấn đề nữa là khi sản xuất sạch theo các quy chuẩn như VietGAP, Global GAP, tỷ lệ rau quả không đạt yêu cầu về mẫu mã, hình thức để xuất tươi sẽ tăng lên.
"Việc chế biến sâu sẽ giúp tận dụng được các sản phẩm này vào làm nguyên liệu cho chế biến, từ đó khai thác tối đa giá trị của các sản phẩm thu hoạch được, giúp nông dân tăng thêm thu nhập do sản phẩm làm ra được tiêu thụ hết", ông Nguyên lưu ý.
Ước trị giá nhập khẩu mặt hàng rau quả 7 tháng đầu năm nay đạt 708 triệu USD, giảm 37,7% so với cùng kỳ năm 2019. Tính trong 6 tháng đầu năm, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Australia là 3 thị trường cung cấp rau quả nhập khẩu lớn nhất cho Việt Nam. Trung Quốc, Australia là những thị trường có trị giá nhập khẩu giảm lần lượt 35,2% và 12,5%, trong khi nhập khẩu từ Hoa Kỳ tăng 27,5%. |
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Sáng mai (25/12), sẽ diễn ra Hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- ·Nga áp dụng loại thị thực mới cho người nước ngoài
- ·Mỗi năm nhân loại có thể thiệt hại 570 tỷ USD vì các loại dịch bệnh mới
- ·Thứ trưởng Bộ KHĐT: Có niềm tin để giải ngân vốn đầu tư công đạt mục tiêu
- ·Dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh phải đăng ký kinh doanh
- ·Những ngày sau ly hôn không dễ dàng như mộng tưởng
- ·Hẹn hò cùng lúc 6 đàn ông, người phụ nữ 42 tuổi nhận kết đắng
- ·Mua nhà vay tiền người thân còn sợ hơn vay ngân hàng?
- ·Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Baniyas, 19h55 ngày 6/1: Khó tin cửa dưới
- ·Xuất khẩu chè thu về 64,5 triệu USD trong 5 tháng
- ·Nhận định, soi kèo Al Najma vs Abha, 19h30 ngày 6/1: Cửa trên thắng thế
- ·Ngân hàng đồng thuận tiếp tục giảm lãi suất cho vay
- ·Ấn Độ có thể trở thành nền kinh tế lớn thứ 5 thế giới vào năm 2018
- ·Chuyện ông già chuyên nhặt rác ở phố cổ Hội An
- ·Tấn công mạng có thể tiếp diễn, website VN cần chủ động
- ·Trắc nghiệm tính cách: Bạn mang vẻ ngoài nóng bỏng hay băng giá?
- ·Bạn trai cùng tài sản bất ngờ 'bốc hơi' đúng ngày đăng ký kết hôn
- ·10 hành động chứng tỏ hôn nhân đã quá nhàm chán
- ·Viettel đã “đưa” 5 Bộ, ngành lên cổng thông tin một cửa quốc gia
- ·Các chỉ số chứng khoán chủ chốt của Mỹ tiếp tục lập đỉnh mới