【atalanta vs inter milan】Hỗ trợ tài chính tiêu dùng đối với nhà ở thương mại vừa túi tiền và nhà ở xã hội
Về chính sách tín dụng đối với nhà ở vừa túi tiền,ỗtrợtàichínhtiêudùngđốivớinhàởthươngmạivừatúitiềnvànhàởxãhộatalanta vs inter milan theo HoREA, trong giai đoạn thị trường bất động sản (BĐS) bị khủng hoảng đóng băng từ năm 2008 - 2009; 2011 - 2013, hàng tồn kho và nợ xấu BĐS rất nghiêm trọng. Nhưng với gói tín dụng ưu đãi 30.000 tỷ đồng mà trong đó dành 70% để hỗ trợ cho đối tượng thụ hưởng nhà ở xã hội và người có thu nhập thấp đô thị mua căn hộ nhỏ và vừa có giá ntrị dưới 1,05 tỷ đồng, đã thực hiện được 3 mục tiêu: giải quyết hàng tồn kho, nợ xấu, hỗ trợ hơn 56.000 người có thu nhập thấp tạo lập nhà ở và là một nguyên nhân quan trọng giúp cho thị trường BĐS phục hồi và tăng trưởng kể từ cuối năm 2013 cho đến nay.
Thực chất đây là chính sách kích cầu và hỗ trợ người tiêu dùng rất hiệu quả. Do vậy, để thực hiện chính sách tín dụng hỗ trợ tiêu dùng, nhà ở theo Nghị quyết 46/NQ-CP của Chính phủ, Hiệp hội kiến nghị NHNN thực hiện gói chính sách tín dụng nhà ở với quy mô phù hợp (tương tự như cách làm của gói tín dụng ưu đãi 30.000 tỷ đồng trước đây) để kích cầu tiêu dùng nhà ở, hỗ trợ trực tiếp cho người mua nhà, người thuê mua nhà ở xã hội, nhà ở thương mại có giá bán khoảng 1 tỷ đồng/căn. Đồng thời, Hiệp hội kiến nghị NHNN chỉ đạo cơ chế kiểm soát rủi ro để đảm bảo nguồn vốn tín dụng này được sử dụng đúng mục đích. Do vậy, cần khuyến khích các chủ thể có liên quan đến dự án nhà ở (chủ đầu tư, nhà thầu, nhà cung ứng vật tư, vật liệu xây dựng, người mua nhà...) cùng mở tài khoản giao dịch tại cùng ngân hàng để giám sát, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả dòng tiền.
Về chính sách ưu đãi tín dụng đối với nhà ở xã hội, theo HoREA, sau 3 năm thực hiện Nghị quyết 02/NQ-CP ngày 7/1/2013 của Chính phủ về gói tín dụng ưu đãi 30.000 tỷ đồng hỗ trợ cho chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội và người mua nhà ở xã hội, nhà ở thương mại có giá bán không quá 1,05 tỷ đồng, NHNN đã chỉ đạo kết thúc giải ngân gói tín dụng ưu đãi 30.000 tỷ đồng theo Thông tư 11/2013/TT-NHNN. Từ đó đến nay, gần như Quốc hội và Chính phủ, NHNN chưa bố trí được nguồn vốn tín dụng ưu đãi để thực hiện chính sách nhà ở xã hội theo quy định của Luật Nhà ở và Nghị định 100/2015/NĐ-CP.
Thực tế hiện nay, cả chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội và các đối tượng thụ hưởng nhà ở xã hội đều không được tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi nên gặp rất nhiều khó khăn, Cụ thể, đối với khách hàng đã ký hợp đồng mua nhà ở xã hội nhưng chưa nhận nhà trong năm 2016 do dự án chưa hoàn thành, thì kể từ ngày 1/1/2017 trở đi, không còn được tiếp tục giải ngân gói tín dụng ưu đãi 30.000 tỷ đồng, và cũng chưa có nguồn vốn tín dụng ưu đãi khác thay thế nên các đối tượng thụ hưởng nhà ở xã hội này lâm vào hoàn cảnh cực kỳ khó khăn, không thể thực hiện tiếp hợp đồng, hoặc phải vay thương mại với lãi suất cao kèm theo điều kiện phải có tài sản thế chấp, hoặc phải vay ngoài xã hội với lãi suất rất cao
Mặc dù khách hàng không thể thanh toán tiếp theo hợp đồng mua nhà, nhưng chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội vẫn phải tiếp tục vay thương mại với điều kiện khắt khe hơn để thi công hoàn thành công trình. Tuy lãi suất vay thương mại được tính vào giá thành công trình nhà ở xã hội theo quy định của Luật Nhà ở, nhưng cả chủ đầu tư lẫn người mua nhà càng khó khăn thêm. Nhiều trường hợp do thiếu vốn, nên chủ đầu tư phải giãn tiến độ thực hiện công trình, dẫn đến công trình dở dang kéo dài, gây lãng phí của cải xã hội, bào mòn nguồn lực của chủ đầu tư, người mua không được nhận nhà đúng theo tiến độ đã thỏa thuận.
Do vậy, Hiệp hội kiến nghị, NHNN chỉ đạo phân bổ khoảng 1.000 tỷ đồng (trong nguồn vốn 2.000 tỷ đồng đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội phân bổ cho Ngân hàng Chính sách xã hội) cho 4 tổ chức tín dụng là Vietcombank, Vietinbank, Agribank, BIDV để sớm triển khai cấp tín dụng cho các đối tượng thụ hưởng nhà ở xã hội; Kiến nghị Quốc hội, Chính phủ, NHNN phân bổ ngân sách hàng năm khoảng từ 1.000 - 2.000 tỷ đồng trong giai đoạn từ năm 2018-2020 để cho các đối tượng thụ hưởng nhà ở xã hội vay, với lãi suất khoảng 4,8%/năm. Đề nghị phân bổ nguồn vốn này cho Ngân hàng Chính sách xã hội và 4 tổ chức tín dụng là Vietcombank, Vietinbank, Agribank, BIDV để triển khai thực hiện. Từ đó, có thể huy động thêm các nguồn vốn khác của các tổ chức tín dụng để thực hiện hiệu quả chính sách nhà ở xã hội của Đảng và Nhà nước;
Về lâu dài, kiến nghị Quốc hội, Chính phủ, NHNN có cơ chế thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi cho chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội, theo quy định của Luật Nhà ở, trước hết là các dự án nhà ở xã hội cho thuê, tương tự như Nghị quyết 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 của Chính phủ trước đây, để làm giảm giá thành nhà ở xã hội, là giải pháp hỗ trợ thiết thực cho các đối tượng thụ hưởng nhà ở xã hội.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Vietlott tăng trưởng vượt bậc năm 2024, sẻ chia nhiều cơ hội tốt hơn đến cộng đồng
- ·Saigontourist ‘thắng lớn’ ở Hội thi Hướng dẫn viên giỏi TP. HCM mở rộng 2019
- ·Thử 100 gr, khách Việt bị nhà hàng ép trả tiền gần 5 kg hải sản
- ·200 khúc cua gấp trên đường núi hiểm trở ở Trung Quốc
- ·Ngày 6/1: Giá dầu thế giới đầu tuần mới nối dài đà tăng mạnh
- ·Lãi suất có thể thiết lập mặt bằng mới: Đi lên hay giảm xuống?
- ·Bí ẩn hang động băng giá lớn nhất thế giới
- ·Bạn gái không muốn dùng 'áo mưa', phản ứng của chàng trai gây bất ngờ
- ·Người lao động có được quyền từ chối công việc được giao?
- ·Lời dặn của chồng qua điện thoại với ô sin trẻ khiến vợ đứng không vững
- ·Hải quan bắt giữ, xử lý hàng lậu, hàng vi phạm trị giá hơn 31.000 tỷ đồng
- ·4000 người dân và ước mơ có nước sạch thành sự thật
- ·Mùa thu 'Trăm nhớ ngàn thương' cùng Lam Phương
- ·Mới cưới một tháng, tôi có nên ly hôn người chồng ngoại tình
- ·35 công ty doanh thu cao nhất thế giới năm 2024
- ·Web khiêu dâm kiếm tiền bằng cách nào?
- ·Chỉ số USD giảm nhanh, vàng quay đầu tăng
- ·‘Đặc sản’ du lịch Quảng Trị
- ·Agribank và 10 thành tựu nổi bật năm 2024
- ·Cách làm tôm ngâm tương Hàn Quốc lạ miệng