【nhận định besiktas】CEO toàn cầu đều thận trọng về khả năng tăng trưởng
Đây là một trong những kết quả nổi bật từ cuộc khảo sát thường niên lần thứ 22 của PwC với 1.300 CEO trên toàn thế giới,àncầuđềuthậntrọngvềkhảnăngtăngtrưởnhận định besiktas được công bố tại Hội nghị thường niên của Diễn đàn Kinh tế Thế giới ở Davos.
Cũng theo báo cáo, không phải tất cả đều nhìn nhận tương lai một cách u ám: 42% người trả lời khảo sát vẫn thấy triển vọng kinh tế được cải thiện, mặc dù con số này giảm đáng kể so với mức 57% trong năm 2018.
Nhìn chung, kỳ vọng của các CEO về tăng trưởng kinh tế toàn cầu bị phân cực hơn trong năm nay nhưng đều có xu hướng giảm. Sự thay đổi rõ rệt nhất là ở Bắc Mỹ, nơi tỷ lệ các CEO lạc quan giảm từ 63% năm 2018 xuống còn 37% do sự suy giảm của các chính sách kích thích tài khóa và các căng thẳng thương mại mới nổi. Khu vực Trung Đông cũng chứng kiến sụt giảm lớn (từ 52% xuống 28%) do bất ổn kinh tế khu vực gia tăng.
Mức độ lạc quan giảm cũng tác động đến các kế hoạch tăng trưởng tại nước ngoài của các CEO.
Theo đó, Mỹ vẫn giữ vững vị trí là thị trường hàng đầu để tăng trưởng (27% người trả lời chọn), tuy có giảm đáng kể so với tỷ lệ 46% năm 2018. Thị trường hấp dẫn thứ hai là Trung Quốc (giảm xuống 24% từ 33% năm 2018). Nhìn chung, Ấn Độ là "ngôi sao" đang lên trong danh sách năm nay. Quốc gia này gần đây đã vượt qua Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn phát triển nhanh nhất.
Sự lo lắng về khả năng tăng trưởng kinh tế toàn cầu đang làm giảm niềm tin của các CEO vào triển vọng của chính doanh nghiệp mình trong ngắn hạn. 35% các CEO cho biết họ rất tự tin về triển vọng tăng trưởng của doanh nghiệp họ trong 12 tháng tới, giảm từ mức 42% năm 2018.
Do đó, để thúc đẩy doanh thu trong năm nay, các CEO dự định sẽ chủ yếu dựa vào cải thiện hiệu quả hoạt động (77%) và tăng trưởng hữu cơ (71%).
Khi các chỉ số cho thấy nền kinh tế toàn cầu có thể sắp bước vào giai đoạn suy giảm, nhiệm vụ chính của nhiều CEO giờ đây là ứng phó với sự gia tăng của chủ nghĩa bảo hộ tại các thị trường nơi họ hoạt động. Xung đột thương mại, bất ổn chính sách và chủ nghĩa bảo hộ đã thay thế khủng bố, biến đổi khí hậu và gia tăng gánh nặng thuế trong danh sách 10 mối đe dọa hàng đầu đối với tăng trưởng.
Trong số các CEO “cực kỳ quan ngại” về các xung đột thương mại, 88% đặc biệt lo lắng về các vấn đề thương mại giữa Trung Quốc và Mỹ. 98% các CEO Mỹ và 90% các CEO Trung Quốc đã lên tiếng về những lo ngại này.
Tuy vậy, kỳ vọng của các nhà lãnh đạo đã tăng lên cùng với sự phát triển của công nghệ. Tuy nhiên, các CEO nhận thức sâu sắc rằng khả năng phân tích của họ không theo kịp với khối lượng dữ liệu đã mở rộng theo cấp số nhân trong thập kỷ qua.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Ngành nước tại Việt Nam gặp thách thức lớn do biến đổi khí hậu
- ·Tăng cường quản lý vật liệu nổ công nghiệp
- ·Thị trường bất động sản trầm lắng, nhận cọc vài trăm triệu rồi mà người bán nơm nớp lo bị bùng kèo
- ·Thanh Hoá: Hàng chục nghìn hộ dân nằm trong vùng nguy cơ lũ quét, sạt lở trước mùa mưa bão
- ·Việt Nam nhận thêm 4 khoản tài trợ nghiên cứu khoa học của Hoa Kỳ
- ·Becamex Tokyu khởi công phòng bán hàng tại Thành phố mới Bình Dương
- ·Chưa sửa Luật Công đoàn tại kỳ họp thứ 10 của Quốc hội
- ·Số lượng người nộp thuế đăng ký sử dụng hóa đơn điện tử tăng
- ·FPT khai trương trung tâm xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam
- ·Căn nhà 13,5 tỉ đồng giảm còn 10 tỉ, môi giới vẫn khó tìm khách mua
- ·Thêm hàng loạt vết nứt lớn xuất hiện ở huyện biên giới Tuy Đức
- ·Xây dựng và phát triển thị trường carbon ở Việt Nam
- ·Phê duyệt Chương trình Quốc gia phòng, chống bệnh lở mồm long móng trên gia súc
- ·Ðề nghị tăng cường đấu tranh, phòng, chống tội phạm về đánh bạc
- ·Cam kết phát triển bền vững, Generali Việt Nam tăng vốn điều lệ lên hơn 8.202 tỷ đồng
- ·Thủ tướng chỉ đạo nghiên cứu phản ánh của Báo Đầu tư về chia sẻ dữ liệu khách hàng
- ·Thanh Hoá: đầu tư 334 tỷ đồng xây khu dân cư mới
- ·Triển khai cuộc thi tìm hiểu Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XIII
- ·Bình Dương nỗ lực cao nhất để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ năm 2023
- ·Tổ chức 3 đợt cao điểm kết nạp đoàn viên