【kết quả trận roma hôm nay】Doanh nghiệp Việt cần làm gì để nắm bắt cơ hội từ Hiệp định RCEP?
Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (RCEP) được hi vọng sẽ tạo nên một thị trường thương mại tự do lớn nhất từ trước đến nay. TheệpViệtcầnlàmgìđểnắmbắtcơhộitừHiệpđịkết quả trận roma hôm nayo Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh, việc ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đánh dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế của Việt Nam và tất cả các nước tham gia đàm phán Hiệp định.
Hiệp định RCEP, khi được 15 thành viên thực thi, sẽ tạo nên một thị trường lớn với quy mô 2,2 tỉ người tiêu dùng, chiếm khoảng 30% dân số thế giới, với GDP khoảng 27 nghìn tỉ USD, chiếm khoảng 30% GDP toàn cầu và sẽ trở thành khu vực thương mại tự do lớn nhất trên thế giới. Với các cam kết về mở cửa thị trường trong lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ và đầu tư và hài hòa hóa quy tắc xuất xứ giữa tất cả các bên tham gia cũng như tăng cường các biện pháp tạo thuận lợi thương mại, việc thiết lập Hiệp định này sẽ tạo cơ hội để phát triển các chuỗi cung ứng mới trong khu vực.
Hiệp định RCEP sẽ giúp thiết lập thị trường xuất khẩu ổn định lâu dài cho Việt Nam và các nước ASEAN. Trước tình hình thế giới đầy biến động gây ra những xáo trộn về chuỗi cung ứng trong những năm gần đây, việc hình thành một khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới theo Hiệp định RCEP sẽ tạo ra một thị trường xuất khẩu ổn định dài hạn cho Việt Nam, qua đó góp phần thực hiện chính sách xây dựng nền sản xuất định hướng xuất khẩu của ta.
Việc thực hiện Hiệp định RCEP sẽ tạo nên một khuôn khổ ràng buộc pháp lý trong khu vực về chính sách thương mại, đầu tư, sở hữu trí tuệ, thương mại điện tử, giải quyết tranh chấp... góp phần tạo nên môi trường thương mại công bằng trong khu vực.
Bộ trưởng Trần Tuấn Anh thông tin, theo một số nghiên cứu độc lập, ví dụ như nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới, thì việc chúng ta chủ động cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo lập môi trường kinh doanh thông thoáng sẽ đem lại giá trị cho nền kinh tế Việt Nam còn cao hơn so với các lợi ích mở cửa thị trường trực tiếp của các nước. Đặc biệt, với các khung khổ hợp tác mới được đưa ra trong Hiệp định RCEP cùng với các FTA trước đây, chúng ta cùng một số nước ASEAN đang trở thành một điểm đến đáng tin cậy cho các nhà đầu tư quốc tế. Các lợi ích này thường mang ý nghĩa lâu dài cho nền kinh tế.
Việc kết thúc đàm phán và ký kết Hiệp định RCEP sẽ góp phần đề cao vai trò trung tâm của ASEAN trong quá trình định hình cấu trúc khu vực do RCEP là liên kết kinh tế khu vực có quy mô lớn nhất mà ASEAN đóng vai trò dẫn dắt cho đến nay. Hiệp định RCEP là sáng kiến đầu tiên do ASEAN đề xuất và được các nước đối tác ủng hộ.
Doanh nghiệp Việt cần tận dụng cơ hội từ RCEP để phát triển.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Lạng lách, bốc đầu xe máy 'câu like' ảo nhận hậu quả thật
- ·Quyền của người gửi tiền tiết kiệm
- ·Mỏ cát ở Quảng Nam chốt giá 370 tỷ đồng sau 200 vòng đấu giá kéo dài 20 tiếng
- ·Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá: Chuyên gia phân tích gì?
- ·Gia Lai: Nghi vấn về một quyết định bổ nhiệm
- ·Giá vàng hôm nay 19/10: Tăng dựng đứng vượt 2.700 USD/ounce, đắt nhất lịch sử
- ·Tiết kiệm trả lãi trước là gì?
- ·Sunshine Homes được vinh danh Top Thương hiệu mạnh
- ·Doanh nghiệp chuyển mình, mang sản phẩm xanh vươn ra thế giới
- ·Chứng minh nhân dân hết hạn, có được gửi tiền tiết kiệm?
- ·Lịch chi trả gộp 2 tháng lương hưu trước Tết Nguyên đán 2025 tại các tỉnh, thành
- ·Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá: Chuyên gia phân tích gì?
- ·Trách nhiệm của người gửi tiền tiết kiệm là gì?
- ·Thứ trưởng Bộ Xây dựng: Giá nhà tăng phi lý do đầu cơ
- ·Chứng khoán châu Âu ghi nhận quý tệ nhất kể từ năm 2022
- ·Bamboo Airways bay quốc tế trở lại
- ·Giá xăng dầu hôm nay 13/10: Dầu thế giới giảm nhẹ phiên cuối tuần
- ·Chiều nay, giá xăng trong nước có thể giảm
- ·Co hẹp nguồn thu phi tín dụng, tỷ trọng giảm xuống đáy 8 năm
- ·NPK Phú Mỹ 20