会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bóng đá wap.vn】Lập lờ hàng “Made in Vietnam”!

【bóng đá wap.vn】Lập lờ hàng “Made in Vietnam”

时间:2025-01-10 05:50:13 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:876次

Thời của hàng “Made in Vietnam”

Thời gian gần đây,ậplờhàbóng đá wap.vn do các doanh nghiệp may mặc trong nước đã chú trọng đến thị trường nội địa nên các mặt hàng thời trang ngày càng nhiều mẫu mã, chất lượng sản phẩm cũng được cải thiện rõ rệt. Song thực tế cho thấy không ít cửa hàng dù không bày bán các sản phẩm Việt nhưng vẫn treo biển “Made in Vietnam” để tăng giá bán và thu hút khách hàng. Chính điều này đã khiến nhiều người tiêu dùng bị lừa.

Tư thương nhập nhèm nhãn mác khiến người tiêu dùng khó phân biệt hàng thật, hàng giả. Ảnh minh họa
Tư thương nhập nhèm nhãn mác khiến người tiêu dùng khó phân biệt hàng thật, hàng giả. Ảnh minh họa

Chị Hoàng Hồng Hạnh, nhân viên một công ty quảng cáo cho hay, 2 năm trở lại đây, chị đã chọn mua các sản phẩm thời trang “Made in Vietnam” cho cả gia đình, thay vì các hãng nổi tiếng của nước ngoài. Do kiểu dáng đẹp, giá cả phù hợp nên các sản phẩm bày bán trong những cửa hàng “Made in Vietnam” luôn được chị tin tưởng bởi chất liệu tốt và an toàn hơn hàng Trung Quốc. Tuy nhiên, theo chị Hạnh hiện có rất nhiều cửa hàng lợi dụng tâm lí khách hàng ưa dùng hàng Việt đã trà trộn hàng gia công Trung Quốc, cắt và thay nhãn mác, sau đó quảng cáo với khách hàng đó là hàng lỗi, hàng “cắt mác”… của các hãng nổi tiếng của nước ngoài được sản xuất tại Việt Nam. “Không chỉ nhập nhèm về chất lượng, mẫu mã, nhãn hiệu, mà giá cả của các sản phẩm này mỗi nơi mỗi khác. Cuối tuần trước tôi có mua một chiếc áo phông hiệu Zara ở một cửa hàng “Made in Vietnam” trên phố Đinh Liệt với giá 220.000 đồng. Vậy mà ngay hôm sau, tôi đã nhìn thấy một chiếc áo y hệt từ kiểu dáng đến chất lượng mà mình đã mua cũng được bày bán trong một cửa hàng “Made in Vietnam” khác với giá 150.000 đồng - chị Hạnh kể lại. 

Bên cạnh đó, các mặt hàng thời trang xuất khẩu của những hãng thương hiệu nổi tiếng như Zara, Mango, H&M… được bày bán trong các cửa hàng  này cũng có mức giá phù hợp với túi tiền phần lớn người tiêu dùng. Đơn cử như một chiếc quần jean nữ hiệu H&M có giá từ 280.000- 350.000 đồng/chiếc, áo sơ mi hiệu Mango có giá từ 220.000 - 320.000/chiếc… Nếu các chủ cửa hàng “phù phép” các sản phẩm của Trung Quốc hay “copy” những mẫu mã của các thương hiệu rồi gia công lại, sau đó gắn mác “xịn” lên những sản phẩm này, rồi treo biển “Made in Vietnam” thì người tiêu dùng khó mà phát hiện được. Chính vì vậy, nhiều khách hàng sau khi mua phải những sản phẩm thời trang ở một số cửa hàng “Made in Vietnam” rởm về mặc đều bị rách đường may, chất liệu thay đổi sau khi giặt, vải co, phai màu…

Hàng tiêu dùng có mức độ làm giả, làm nhái cao hơn so với nhiều hàng hóa khác. Ảnh minh họa
Hàng tiêu dùng có mức độ làm giả, làm nhái cao hơn so với nhiều hàng hóa khác. Ảnh minh họa

Một vốn, bốn lời

Khi chúng tôi đặt câu hỏi nguồn gốc của các sản phẩm “Made in Vietnam” thì được các chủ cửa hàng cho biết những mẫu quần áo này là hàng “xịn” của các hãng nổi tiếng được sản xuất tại Việt Nam, nhưng do bị lỗi, do họ có người nhà làm trong các xưởng may nên mới “sưu tầm” được nguồn hàng này. Vì vậy họ phải cắt mác để nếu có bị kiểm tra thì cũng dễ bề đối phó và khách hàng cũng nhận biết được đó là hàng “xịn”. Ngoài các cửa hàng treo biển hoành tráng, hiện còn xuất hiện nhiều điểm bán hàng trên mạng với quảng cáo rất kêu như “Hàng “Made in Vietnam” “xịn”100%, bán với giá gốc”, kèm theo địa chỉ và số điện thoại liên lạc. Khách hàng có thể vào xem hàng tại website hay đến tận nơi. 

Bà Cao Quỳnh Loan, chủ một nhãn hàng thời trang, người chuyên thiết kế các mẫu quần, áo, váy cho giới văn phòng nhận xét, do người tiêu dùng trong nước rất quan tâm đến hàng may mặc Việt Nam xuất khẩu nên đã có nhiều điểm bán hàng nhái mẫu mã, thậm chí trà trộn hàng kém chất lượng để bán cho khách. Không ít chủ cửa hàng còn tự ý treo biển “Made in Vietnam”, lấy thương hiệu của các hãng nổi tiếng gắn vào các sản phẩm gia công. “Một vốn, bốn lời”, họ chỉ mất công may nhãn, mác vào những sản phẩm này nên nếu không để ý, khách hàng rất dễ bị lừa. Và nếu các doanh nghiệp sản xuất hàng có thương hiệu trong nước và các cơ quan chức năng không sớm vào cuộc ngăn chặn tình trạng trên, thì trong tương lai rất gần người tiêu dùng Việt sẽ mất niềm tin vào thương hiệu “Made in Vietnam”.

TheoANTĐ

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Hà Nội tưởng niệm nạn nhân vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ
  • Doanh nghiệp và ngành thuế đối thoại về chính sách mới
  • Hơn 1,3 tỷ đồng “San sẻ yêu thương
  • Doanh nghiệp tự làm khó khi nộp thuế
  • Lo đến ngưỡng, du lịch Việt Nam tìm hướng phát triển bền vững
  • Vững tin trong nhiệm kỳ mới
  • Đảm bảo đời sống cho người lao động
  • Xuất khẩu hồ tiêu tăng mạnh
推荐内容
  • Siêu máy tính dự đoán Brisbane Roar vs Newcastle Jets, 16h00 ngày 7/1
  • Thiêng liêng ngày hội toàn dân
  • Khẳng định vị thế phụ nữ Cà Mau
  • Bộ Công thương sẽ hỗ trợ doanh nghiệp thay đổi cơ cấu chủng loại cao su
  • Mưa ngập, ùn tắc kéo dài trên cao tốc Phan Thiết
  • 1.368 doanh nghiệp không phát sinh doanh thu