【ket qua bong đa đêm qua】Phái sinh: Khả năng chỉ số VN30 sẽ kiểm mốc kháng cự ngắn 700 điểm
Trên thị trường chứng khoán phái sinh,áisinhKhảnăngchỉsốVNsẽkiểmmốckhángcựngắnđiểket qua bong đa đêm qua các hợp đồng tương lai và chỉ số cơ sở có thêm phiên diễn biến cùng tăng điểm tích cực. Tuy nhiên, mức tăng điểm của các hợp đồng tương lai mạnh hơn nhiều so với mức tăng chỉ số VN30. Cụ thể, các hợp đồng tương lai đã tăng từ 13,8 điểm đến 22,8 điểm. Bên Long tiếp tục chiếm ưu thế giúp hợp đồng tháng hiện tại F2004 tăng thêm 20,2 điểm, vượt trội so với mức tăng của chỉ số cơ sở, qua đó giúp thu hẹp mức chênh lệch âm về -16,6 điểm.
Thanh khoản thị trường phái sinh cũng tăng mạnh trở lại. Theo đó, khối lượng giao dịch hợp đồng tương lai tăng thêm 84% so với phiên trước, lên gần 230.812 hợp đồng, nhờ sự rung lắc đầu phiên; đồng thời các hợp đồng đều đóng cửa tại mức trần vào phiên trước, ảnh hưởng tới quy mô giao dịch. Giá trị giao dịch vì thế cũng nâng lên mức rất cao, với 15.428 tỷ đồng. Tuy nhiên, khối lượng mở lại giảm mạnh, còn 19.610 hợp đồng, giảm 24,5% so với phiên trước.
Trên thị trường cơ sở, hoạt động kiểm soát dịch Covid-19 tại Việt Nam đang diễn biến khả quan, cùng với trạng thái tích cực từ thị trường chứng khoán châu Á và Hoa Kỳ hỗ trợ tâm lý các nhà đầu tư. Sau các phiên bứt phá mạnh gần đây, áp lực chốt lời quay trở lại trong ngày 7/4 khiến VN-Index vận động trong vùng điều chỉnh trong giai đoạn đầu phiên.
Tuy nhiên diễn biến này không kéo dài khi lực cầu nhanh chóng đưa chỉ số quay lại trên vùng tham chiếu và nới rộng biên độ tăng điểm trong phiên chiều. Theo đó, VN Index chốt phiên tăng thêm 1,35%, lên ngưỡng 746,69 điểm.
VHM, VRE, VNM, SAB, MWG là các cổ phiếu nâng đỡ nhiều nhất theo chiều đi lên của VN-Index, trong khi đó, VIC hạ nhiệt sau nhịp hồi phục tốt gần đây. Thị trường dần trở nên phân hóa. Nếu như phiên đầu tuần chứng kiến mức tăng của 283 cổ phiếu thì phiên 7/4 chỉ có 172 cổ phiếu tăng điểm.
Dòng tiền tập trung vào các cổ phiếu có vốn hóa lớn. Thanh khoản trên sàn HOSE cải thiện nhẹ về giá trị giao dịch, tăng 2,8% lên gần 4,8 nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên khối lượng giao dịch sụt giảm 11,8% về 286,9 triệu đơn vị, trong đó kênh khớp lệnh giảm 8,5% còn kênh thỏa thuận giảm mạnh 45,2%. Khối ngoại nối dài chuỗi bán ròng trên HOSE với giá trị 363,2 tỷ đồng.
Chỉ số VN30-Index cũng tăng phiên thứ 4 liên tiếp, tăng 1,61% lên mức 693,61 điểm. Tính riêng nhóm VN30, số cổ phiếu tăng giá thu hẹp từ 29 trong phiên 6/4 về 16 trong phiên 7/4.
Khối lượng giao dịch nhóm VN30 ở mức hơn 117 triệu đơn vị, giảm so với phiên trước 10 triệu đơn vị, nhưng vẫn cao hơn so với khối lượng giao dịch trung bình 20 phiên 27 triệu đơn vị.
Báo cáo phái sinh của SSI Research cho biết, đà tăng cũng có dấu hiệu chậm lại với 16 mã tăng giá và 10 mã giảm giá, trong đó VHM, MWG là 2 cổ phiếu đóng góp lớn nhất cho đà tăng. Khả năng chỉ số VN30 sẽ tiếp tục tăng điểm theo quán tính kiểm mốc kháng cự ngắn hạn 700 vào phiên giao dịch tới./.
D.T
(责任编辑:Thể thao)
- ·Cảnh giác trước những thủ đoạn tinh vi về sản xuất hàng giả, gian lận thương mại dịp cuối năm
- ·'Em ơi, đừng tuyệt vọng'
- ·'Nhờ mọi người cứu giúp, Tết này tôi mới được ở bên vợ con”
- ·Gặp tai nạn thảm khốc, con trai rơi vào nguy kịch, cha mẹ nghèo bất lực cầu cứu
- ·Ca nghi mắc COVID
- ·Bé Vũ Văn Tài được bạn đọc ủng hộ hơn 41 triệu đồng
- ·Thoáng gặp, thoáng xa...
- ·Hải quan Mỹ bắt giữ số cần sa gần 2,5 triệu USD
- ·Thu hút FDI: Việt Nam cần lưu ý ban hành các tiêu chuẩn
- ·Cố cứu mạng cháu bé 3 tuổi, người phụ nữ bị ô tô cán nát 2 chân
- ·Hà Nội vinh danh 66 đơn vị sử dụng Năng lượng Xanh năm 2023
- ·Khai mạc giải vô địch Kickboxing các đội mạnh toàn quốc năm 2024
- ·Trao hơn 55 triệu đồng đến em Nguyễn Thảo Vy mắc bệnh ung thư phần mềm
- ·Triều Tiên: Mưa lớn kéo dài, 88 người thiệt mạng
- ·Sửa đổi, bổ sung Nghị định 86/2012/NĐ
- ·Myanmar: 56 người tử vong vì bạo lực giáo phái
- ·Vòng loại World Cup 2026: Thầy trò HLV Philippe Troussier và nỗi lo sân xấu
- ·Triều Tiên đã quyết định từ bỏ nền kinh tế kế hoạch
- ·Hà Nội đề ra 3 kịch bản điều hành để giảm thiểu thiệt hại do dịch Covid
- ·Nga trước sự lựa chọn chiến lược trong cuộc chơi quyền lực Mỹ