【trận đấu johor dt】Lịch sử hiện lên sống động
Lần đầu tiên,ịchsửhiệnlnsốngđộtrận đấu johor dt Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước phối hợp với UBND tỉnh tổ chức triển lãm trên 400 tư liệu, hình ảnh lưu trữ từ thời Hậu Giang mở cõi đến nay. Những hình ảnh lịch sử hiện lên sống động, giúp mỗi người hiểu thêm về vùng đất mình đang sinh sống...
Đại biểu cùng thưởng lãm những bức ảnh quý.
Những hình ảnh lịch sử thú vị
Triển lãm được bố trí theo từng chủ đề, gắn với trình tự thời gian: Hậu Giang từ thời khai hoang mở cõi; Hậu Giang qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ và Hậu Giang xây dựng và phát triển.
Những dấu tích cách đây hàng trăm năm ghi dấu một thời ông cha mở cõi được tái hiện qua những hình ảnh, chữ viết có bản dịch ngắn gọn, súc tích, như tái hiện trước mắt người xem thời rất xa xưa ngay hiện tại...
Đáng chú ý là không gian triển lãm nội dung miền Hậu Giang thời họ Mạc bắt đầu khai hoang mở cõi vùng đất Chân Lạp. Các chiếu, chỉ dụ của chúa Nguyễn về lập thị trấn, huyện, mộ dân lập ấp, các bản tấu thần về việc đặt, nhập các đội, giảm thuế cho dân; bản tấu của Bộ Công về việc nạo vét sông từ cầu Hoàng Tế đến sông Ninh Kiều; tuyên bố ngày 15-6-1867 của Chuẩn đô đốc, Thống đốc Nam kỳ về việc chiếm đóng Vĩnh Long, Châu Đốc, Hà Tiên; Nghị định của Chuẩn đô đốc, Thống đốc Nam kỳ về việc phân chia Nam kỳ thành 4 khu hành chính… vẫn còn lưu trữ và trở thành tư liệu quý giá trưng bày tại triển lãm.
Qua đến thời kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, trải dài đến hôm nay, triển lãm đã mang đến những hình ảnh sống động hơn, đó là bản đồ về Rạch Giá - Cần Thơ thời Pháp thuộc; tranh minh họa thành lập Chi bộ An Nam Cộng sản Đảng tại Cờ Đỏ vào năm 1929; báo cáo của Tỉnh trưởng Chương Thiện về Khu trù mật Vị Thanh - Hỏa Lựu; hình ảnh đoàn quân giải phóng tiến về giải phóng Cần Thơ, chiếm sân bay Hậu Giang, đồng chí Trần Nam Phú kéo cờ giải phóng trước Dinh Tỉnh trưởng Chương Thiện… Gợi lên hình ảnh của Hậu Giang từ năm 1975 đến nay, dù trải qua nhiều khó khăn, thử thách, vẫn vươn lên, từng bước hòa vào dòng chảy của sự phát triển và hội nhập của khu vực và cả nước…
Tất cả đã được chuyển tải bởi những tư liệu, hình ảnh được chắt lọc cẩn trọng, thể hiện hết những dấu ấn lịch sử qua từng giai đoạn, để mọi người thấy được có quá khứ hôm qua mới có Hậu Giang hôm nay và đang vững bước đi lên.
Chuẩn bị nhanh chưa từng có
Ông Đặng Thanh Tùng, Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Bộ Nội vụ, cho biết: “Vì mối lương duyên với Hậu Giang, tôi quyết triển lãm tại đây và chỉ có khoảng thời gian chuẩn bị chưa đầy một tháng. Sự nỗ lực của chúng tôi cộng với sự phối hợp nhiệt tình của anh em ở Hậu Giang đã giúp cho triển lãm này nhanh chóng hoàn tất, để mọi người thưởng lãm”.
Hơn 400 tư liệu, hình ảnh từ hơn trăm năm trước đã được tập hợp, xử lý từng công đoạn để có được một bộ ảnh tư liệu triển lãm. Tài liệu trưng bày gồm tài liệu ảnh, bản đồ, các văn bản hành chính, bản vẽ kỹ thuật được sưu tập từ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, II, III, IV, Bảo tàng Cần Thơ, Bảo tàng tỉnh Tiền Giang, Thông tấn xã Việt Nam; nguồn từ các sở, ban, ngành trong tỉnh.
Ông Đồng Văn Thanh, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, nhấn mạnh: Đa phần tài liệu được triển lãm là lần đầu mọi người nhìn thấy, là minh chứng cho lịch sử hàng trăm năm của Hậu Giang. Hậu Giang trân trọng và sẽ tiếp tục phát huy để người dân có thể được xem, giúp họ hiểu thêm về nguồn cội, giúp các thế hệ trẻ có thêm nhiều sử liệu quý, làm tài liệu nghiên cứu, học tập, làm hành trang để hun đúc lòng yêu nước, tự hào dân tộc và ra sức học tập và lao động, tiếp tục xây dựng quê hương Hậu Giang ngày càng phát triển…
Các tài liệu quý sau đợt triển lãm này, sẽ được lưu giữ tại Hậu Giang và sẽ tiếp tục được triển lãm đến các huyện, thị, thành phố trong tỉnh. Bộ tư liệu còn được in sách để tiếp tục phục vụ Nhân dân, phát huy giá trị lịch sử của tài liệu, giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc của mọi tầng lớp, đặc biệt là giới trẻ.
Ông Đồng Văn Thanh, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, nhấn mạnh: Triển lãm được tổ chức kỳ công và phối hợp chặt chẽ với Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước trong chọn lọc, tìm nguồn tư liệu trưng bày. Nguồn tư liệu lịch sử quan trọng, quý giá, chưa từng có trong hệ thống tư liệu của tỉnh đã được tập hợp đầy đủ, chuyển tải bức tranh trọn vẹn về Hậu Giang. Triển lãm được trưng bày đến ngày 15-10, sau đó sẽ có kế hoạch triển lãm tại các huyện, thị, thành phố trong tỉnh phục vụ Nhân dân trong năm 2021. Tham dự khai mạc triển lãm có ông Lê Tiến Châu, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; ông Đặng Thanh Tùng, Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước - Bộ Nội vụ… |
Bài, ảnh: VĨNH TRÀ
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·VNPT Long An trao thưởng chương trình 'Tuổi mới rực rỡ
- ·Cháy lớn tại nhà máy pin ở Hàn Quốc, ít nhất 20 người thiệt mạng
- ·Nga và Triều Tiên ký thỏa thuận đối tác chiến lược toàn diện
- ·Cơ quan nào có thẩm quyền gia hạn nộp thuế GTGT?
- ·Phát điên vì bị chồng kiểm soát chặt
- ·Lành mạnh hóa môi trường du lịch
- ·Người dân hồ Động Đình kể cảnh mái nhà biến thành ‘đảo biệt lập’ giữa dòng lũ
- ·Chưa có giải pháp tối ưu
- ·Giá xăng dầu hôm nay 7/3/2024: Xăng trong nước chiều nay sẽ giảm?
- ·Sang trọng buffet trên đỉnh Bạch Mã
- ·Xóa 'nút thắt cổ chai', Long An thu hút nhà đầu tư đổ về
- ·Tỷ giá USD hôm nay 11/11/2024: Tỷ giá trung tâm ở mức: 24.278 đồng
- ·Ông Trump không có phu nhân tháp tùng, ông Biden 'sẵn sàng' cho cuộc tranh luận
- ·Lặn biển, ngắm san hô ở Sơn Chà
- ·Lãnh đạo UBND tỉnh Long An thăm, động viên Công ty Bê tông Tiền Phong, Công ty Ô tô Quyền
- ·Hải quan TP.HCM kiến nghị gỡ vướng về TTHQĐT
- ·Cổ phiếu HLA sẽ bị hủy niêm yết bắt buộc
- ·Ngắm nét bình yên, thơ mộng của sông Hương
- ·Long An thu hút 10 dự án mới trong các khu công nghiệp
- ·Phát triển du lịch qua lăng kính các làng nghề truyền thống