【chaves đấu với sporting】Cung An Định, điểm vàng du lịch chờ đánh thức
Cung An Định bên dòng An Cựu
Kiến trúc độc đáo
An Định là cung điện riêng của vua Khải Định,Địnhđiểmvàngdulịchchờđánhthứchaves đấu với sporting tọa lạc bên bờ sông An Cựu, xưa thuộc phường Đệ Bát - thị xã Huế, nay mang số 97 đường Phan Đình Phùng, TP. Huế. Năm Thành Thái 14 (1902), Phụng Hóa Công Nguyễn Phúc Bửu Đảo (tức vua Khải Định về sau) đã lập phủ, đặt tên là phủ An Định. Năm Khải Định 2 (1917), vua mới dùng tiền riêng cải tạo lại thành cung theo lối kiến trúc hiện đại. Sau Cách mạng tháng Tám 1945, gia đình cựu hoàng Bảo Đại chuyển từ Hoàng cung qua sống tại cung An Định. Sau năm 1975, bà Từ Cung đã hiến cung An Định cho chính quyền cách mạng. Đến nay, di tích đang được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tiếp quản và phát huy giá trị.
Cung An Định quay mặt về hướng Nam, phía sông An Cựu. Cung có địa thế bằng phẳng, tổng diện tích mặt bằng hơn 23.000m2. Khi còn nguyên vẹn, An Định có khoảng 10 công trình, từ trước ra sau là: Bến thuyền, cổng chính, đình Trung Lập, lầu Khải Tường, nhà hát Cửu Tư Đài, chuồng thú, hồ nước... Hiện, chỉ còn lại 3 công trình khá nguyên vẹn là cổng chính, đình Trung Lập và lầu Khải Tường. Cổng chính làm theo lối tam quan, hai tầng, trang trí bằng sành sứ đắp nổi rất công phu. Đình Trung Lập, nằm phía trong cửa, kết cấu kiểu đình bát giác, nền cao. Trong đình nguyên có đặt bức tượng đồng vua Khải Định, tỷ lệ bằng người thật, đúc từ năm 1920.
Du khách tham quan cung An Định
Lầu Khải Tường là một công trình đồ sộ với dáng vẻ một lâu đài châu Âu thời trung cổ. Tòa lầu có diện tích nền 745m2, gồm ba tầng, 22 phòng, đủ cả phòng khách, phòng ở và khu vực thờ phụng. Giá trị nổi bật của lầu Khải Tường là nghệ thuật trang trí vẽ trực tiếp lên tường ở nội thất và nghệ thuật đắp nổi các phù điêu ở ngoại thất; trong đó, tiêu biểu là 6 bức tranh tường vẽ cảnh của 5 khu lăng: lăng Gia Long, lăng Minh Mạng, lăng Thiệu Trị, lăng Tự Đức và hai bức vẽ lăng vua Đồng Khánh, phụ hoàng của vua Khải Định. Những bức tranh này được hỗ trợ phục hồi bởi các chuyên gia bảo tồn di sản của Đức.
Từ năm 2014, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế bắt đầu mở trưng bày giới thiệu không gian Khải Tường Lâu tại cung An Định, bước mở đầu để đến tháng 4/2015, An Định trở thành điểm tham quan có thu vé. Đến với An Định, ngoài các công trình có kiến trúc độc đáo còn nguyên giá trị, du khách còn có thể tìm hiểu về “Nơi ở của bà Hoàng Thái hậu và gia đình vua Bảo Đại trong giai đoạn 1945 – 1955”, với gần 100 hiện vật gốc và tham quan không gian sinh hoạt của gia đình vua Bảo Đại được tái hiện trong giai đoạn này.
Chờ đột phá
Trong kế hoạch phát triển dịch vụ trên cơ sở phát huy giá trị di tích Cố đô Huế, giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2020, cung An Định dự kiến sẽ được đầu tư cơ sở hạ tầng phù hợp để tổ chức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, trưng bày và triển lãm. Ngoài không gian trưng bày ở Khải Tường Lâu, các hoạt động trưng bày và kinh doanh dịch vụ sẽ được tổ chức gắn với bảo tàng, hàng thủ công, lưu niệm. Trùng tu phục hồi nhà hát Cửu Tư Đài để tổ chức biểu diễn các loại hình nghệ thuật truyền thống…
Nhiều năm qua, mặc dù Trung tâm BTDTCĐ Huế đã tổ chức nhiều hoạt động để cung An Định trở thành một điểm đến hấp dẫn, nhưng lượng khách đến với điểm tham quan này vẫn khiêm tốn. Ngay trong ngày được miễn vé hoàn toàn cho khách Việt khi đến tham quan Quần thể di tích Cố đô Huế, An Định cũng chỉ đón khoảng 50 lượt khách.
Theo ông Phan Thanh Hải, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, các hoạt động dịch vụ tại cung An Định chưa có đột phá bởi điểm đến này tương đối riêng lẻ với Quần thể Di tích Cố đô Huế, hạn chế trong việc bố trí tour – tuyến tham quan. Trước đây, đã từng có nhà đầu tư muốn phát triển dịch vụ tại đây với hình thức xã hội hóa hoàn toàn, nhưng không thành công do không đảm bảo khả năng bảo tồn và phát triển bền vững di tích An Định. Với hình thức liên kết, Trung tâm đang có kế hoạch phối hợp với một doanh nghiệp khác để phát triển các hoạt động dịch vụ ở An Định theo hướng mở nhà hàng chuyên phục vụ ẩm thực kiểu Huế, phối hợp trưng bày và bán hàng lưu niệm, thủ công mỹ nghệ đặc trưng của Huế. Bên cạnh đó, nhà hát Cửu Tư Đài cũng sẽ được nghiên cứu phục hồi thích nghi để trở thành điểm biểu diễn văn hóa nghệ thuật phục vụ khách du lịch.
Bài, ảnh: ĐỒNG VĂN
(责任编辑:World Cup)
- ·Những điều cần lưu ý trước khi bắt đầu sử dụng thực phẩm chức năng
- ·Khởi tố 3 bị can trong đường dây đánh bạc của Phan Sào Nam
- ·Mẹ đơn thân tử vong bất thường trong nhà nghỉ ở TP Buôn Ma Thuột
- ·Làm giả giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại dự án để lừa tiền tỷ
- ·Tổng cục trưởng Tổng cục QLTT: Quyết liệt nhập cuộc ngăn chặn dịch tả lợn châu Phi
- ·Công an Cần Thơ triệt phá ổ cá độ bóng đá dịp World Cup
- ·Địa ốc Phát Đạt: Giảm giá 50%, tồn kho vẫn tăng
- ·Bệnh viện Mắt TP.HCM xin giảm nhẹ tội cho cựu giám đốc
- ·Thủ tướng: Lạng Sơn cần chú trọng hơn nữa phát triển nông nghiệp công nghệ cao
- ·Truy tìm kẻ cầm đầu nhóm lừa đảo 13 tỷ ở Bình Dương
- ·Lạng Sơn: Bắt giữ số lượng lớn mỹ phẩm nhập lậu từ Trung Quốc
- ·Chưa thể xử trùm sới bạc 'khủng' ở đại lộ Võ Văn Kiệt
- ·Công an thu giữ gần 100kg ma túy tại Cảng hàng không Quốc tế Nội Bài
- ·Công an Biên Hòa tạm giữ chủ quán cà phê và 14 đối tượng trên chiếu bạc
- ·Quyền Tổng Giám đốc mới của ngân hàng SCB là ai?
- ·Nhóm đối tượng tàng trữ gần 7 tấn pháo nổ tại Hà Nội
- ·Kinh doanh ngoại hối: Dao hai lưỡi
- ·Quay về lĩnh vực cốt lõi để tồn tại
- ·Vaccine Sputnik ngừa Covid
- ·Thông tin mới nhất vụ giết người tình rồi đốt xác phi tang