【trận đấu đội tuyển bóng đá quốc gia azerbaijan】3 lưu ý để tránh nhầm chân ga khi đi ô tô, tài xế Việt cần "nằm lòng"
3 lưu ý để tránh nhầm chân ga khi đi ô tô,ưuýđểtránhnhầmchângakhiđiôtôtàixếViệtcầnquotnằmlòtrận đấu đội tuyển bóng đá quốc gia azerbaijan tài xế Việt cần "nằm lòng"
Đinh Nam(Dân trí) - Nắm rõ vị trí chân ga và chân phanh, sử dụng chân đúng quy tắc, tập trung lái xe và sử dụng trang phục phù hợp sẽ giúp người lái kiểm soát tốt phương tiện, từ đó tránh các sự cố không mong muốn.
Liên tiếp những vụ tai nạn liên quan đến việc lái xe nhầm chân ga, chân phanh đã để lại những hậu quả vô cùng đau lòng. Lỗi này thường xảy ra và để lại hậu quả nghiêm trọng đối với các xe số tự động. Tuy nhiên, tài xế có thể hạn chế mắc lỗi nếu hình thành thói quen vận hành xe đúng cách.
Nắm vững vị trí chân ga, chân phanh
Một số tài xế vẫn "lơ mơ" về vị trí của hai bộ phận cực kỳ quan trọng này trên ô tô, nhất là khi chuyển sang một phương tiện lạ.
Với xe số sàn, chân ga nằm ở vị trí ngoài cùng bên phải theo vị trí của người lái, tiếp theo là chân phanh (ở giữa) và ngoài cùng bên trái là chân côn.
Với xe số tự động, bàn đạp vị trí ở ngoài cùng bên trái không có hoặc được thay bằng phần để chân vì xe không có chân côn. Hai vị trí còn lại vẫn như vậy, ngoài cùng bên phải tiếp tục là chân ga và bên cạnh là chân phanh.
Trước khi khởi động xe, tài xế cần điều chỉnh ghế ngồi, vô-lăng sao cho có tư thế lái thoải mái nhất. Đừng để mọi thứ ở quá xa khiến cho khó kiểm soát (phải nhón chân, nhón tay) nhưng cũng không để sát quá tránh việc khó điều khiển, chật chội, khó xử lý tình huống.
Với một chiếc xe mới hoặc ít lái xe, tài xế kéo phanh tay, đạp phanh chân, để cần số ở vị trí N hoặc P. Khởi động xe ở chế độ không tải, sau đó "dò" bằng cách nhấn chân nhẹ nhàng để khẳng định lại một lần nữa vị trí của chân ga, chân phanh.
Chỉ dùng chân phải và gót chạm sàn
Riêng với chân trái, nếu là xe số sàn thì nó sẽ đảm nhận vị trí bàn đạp côn. Xe số tự động không có chân côn thì lúc này chân trái của tài xế vẫn đặt ở khu vực đó như với xe số sàn, chỉ khác là ở trạng thái nghỉ, không phải thao tác hay hoạt động gì.
Chân phải sẽ đảm nhiệm cả bàn đạp ga và phanh. Trong đó, quy tắc cửa miệng được các tài xế lâu năm truyền nhau là "rời chân ga là phải rà chân phanh". Điều đó có nghĩa, trong cùng một thời điểm thì chân phải chỉ làm 1 trong 2 nhiệm vụ: hoặc là ga hoặc là phanh và cũng không có chuyện rời chân phải đi bất kỳ vị trí nào khác để nghỉ khi đang lái xe.
Cụ thể, tài xế đặt chân phải ngay sát chân phanh, sau đó tì gót chân lên sàn xe và lấy đây như điểm tựa. Đặt gót chân như này để tạo tư thế thuận tiện nhất để dễ dàng đạp phanh khi cần thiết. Chỉ xoay gót chân bên phải để điều khiển ga hoặc phanh, ngay khi không ga thì phải chuyển sang rà chân phanh chứ không được để hờ chân ở bàn đạp ga.
Hiểu đơn giản thì chân trái sẽ giải phóng hoàn toàn khi lái xe số tự động. Chân phải điều khiển cả bàn đạp ga và bàn đạp phanh, trong đó không nhấc gót mà chỉ chuyển phần mũi chân theo kiểu chữ V giữa 2 bên. Mỗi khi không ga thì lập tức mũi chân phải chuyển sang bàn đạp phanh và luôn sẵn sàng ở vị trí đó để đạp phanh khi cần thiết.
Dùng trang phục phù hợp, tập trung lái xe
Trang phục, đặc biệt là giày dép ảnh hưởng không nhỏ tới khả năng điều khiển xe. Với phụ nữ, việc đi giày cao gót với phần tiếp xúc mặt sàn nhỏ và cứng, khiến cho việc thao tác trở nên khó khăn. Trong khi đó, nam giới đi dép lê điều khiển chân ga, chân phanh cũng có thể bị trượt chân khỏi bàn đạp.
Với loại giày dép như vậy, trong tình huống bất ngờ có thể khiến tài xế mất bình tĩnh, dẫn đến tình trạng đạp nhầm chân ga hoặc kẹt chân vào bàn đạp. Đương nhiên, việc đi chân trần cũng không phù hợp vì sẽ khiến chân người lái bị đau khi phải điều khiển trong suốt thời gian dài.
Tài xế điều khiển ô tô nên sử dụng giày đế mỏng, phẳng để thao tác dễ dàng và "có cảm giác" chân thật hơn. Trường hợp phải đi dép lê hay giày cao gót, hãy để sẵn trên ô tô một đôi giày phù hợp để chuyên dùng khi lái xe. Việc thay đổi giữa chúng chỉ mất một vài phút nhưng sẽ mang lại sự thoải mái, tự tin cho tài xế suốt hành trình.
Ngoài ra, tài xế cũng cần tập trung liên tục khi lái xe, tránh phân tâm, xao nhãng sang chuyện khác. Duy trì tâm lý thoải mái khi vận hành và giữ nguyên tắc "có chuyện gì thì về nhà tính". Tức là không lái xe khi đang quá xúc động, mất bình tĩnh hoặc cãi nhau… Trong trường hợp đó, có thể tạt xe vào lề, hít thở sâu và chỉ lái xe trở lại khi đã đủ bình tĩnh.
(责任编辑:La liga)
- ·Truy tìm tài xế ô tô tải đâm tử vong người đi bộ trên cao tốc rồi bỏ chạy
- ·Chấn chỉnh sử dụng hóa chất hết hạn, kiểm tra chất lượng thuốc theo tiêu chuẩn
- ·Điều kiện lưu thông trên thị trường đối với với thiết bị điện và điện tử
- ·Đảm bảo nền kinh tế tuần hoàn đối với sản phẩm nhựa
- ·4 mẹ con tử vong ở Khánh Hòa: Người chồng không muốn tiếp xúc với ai
- ·Thích ứng với các tiêu chuẩn xanh trong xuất khẩu
- ·Quy định mới nhất về ghi thành phần dinh dưỡng trên nhãn thực phẩm
- ·Ethiopia – Việt Nam: Thúc đẩy hợp tác cùng phát triển trong lĩnh vực năng suất chất lượng
- ·Tránh rủi ro cho màn hình của Galaxy S8 và S8 Plus
- ·Sắp diễn ra Diễn đàn Năng suất Quốc gia năm 2023
- ·Đề nghị kỷ luật nguyên Trưởng Công an TP Chí Linh Lê Văn Thoan
- ·Dự thảo quy định tiêu chuẩn kỹ thuật kho tiền và xe chở tiền của tổ chức tín dụng
- ·Vai trò của tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật đối với sự phát triển kinh tế
- ·Vai trò của đo lường trong thời đại 4.0
- ·Ngày 4/1: Giá gạo trong nước, gạo xuất khẩu tiếp tục giảm nhẹ
- ·Chuyển đổi số trong truy xuất nguồn gốc: Giải pháp giúp thanh long Bình Thuận phát triển bền vững
- ·Nghiên cứu thành công phép thử đối với hoạt chất họ BADGE & BFDGE có trong bao bì tiếp xúc thực phẩm
- ·Nhiều kết quả tích cực trong hỗ trợ doanh nghiệp triển khai chương trình đảm bảo đo lường
- ·Đóng ứng dụng không ảnh hưởng tuổi thọ pin iPhone
- ·QCVN về quy trình thiết lập bộ dữ liệu lớp phủ mặt đất phục vụ tính toán phát thải khí nhà kính