【tỉ số italia】Năm 2018, xuất khẩu nông nghiệp phải đạt khoảng 40 tỷ USD
Đó là yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại Hội nghị trực tuyến tổng kết năm 2017 và triển khai kế hoạch 2018 của ngành Nông nghiệp do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức ngày 4/1/2018,ămxuấtkhẩunôngnghiệpphảiđạtkhoảngtỷtỉ số italia tại Hà Nội.
Thặng dư thương mại trong nông nghiệp đạt 8,55 tỷ USD
Phát biểu tại hội nghị, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định Đảng, Nhà nước luôn quan tâm đến nông nghiệp, nông thôn, nông dân; đồng thời biểu dương và nhấn mạnh vai trò, đóng góp của Ngành đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
"Năm 2017, GDP toàn Ngành tăng 2,9%, đóng góp đến 0,44 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng GDP cả nước. Một số lĩnh vực rất thành công như lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩu rau, củ quả đã vượt cả lúa gạo, dầu thô. Thặng dư thương mại trong nông nghiệp đạt 8,55 tỷ USD. Có 10 nhóm mặt hàng xuất khẩu trên 1 tỷ USD. Ngành đã tích cực tham gia công tác phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai trong bối cảnh năm 2017 có nhiều đợt bão lũ...", Thủ tướng nhấn mạnh,
Tuy nhiên, Thủ tướng cũng chỉ rõ những tồn tại, bất cập của Ngành trong năm qua. Đó là tái cơ cấu nông nghiệp chưa mạnh mẽ; vi phạm trong nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản còn lớn. Năng suất lao động còn thấp, kéo theo năng suất lao động của đất nước xuống thấp...
Tình trạng “được mùa rớt giá” vẫn còn là nỗi lo. Đời sống của một bộ phận không nhỏ nông dân, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn khó khăn. Doanh nghiệp nông nghiệp chỉ chiếm 1% số lượng doanh nghiệp cả nước. Một số địa phương còn lơ là trong việc chỉ đạo phát triển nông nghiệp, nông thôn. An toàn thực phẩm có tiến bộ, nhưng vẫn còn tình trạng “lợn 2 chuồng, rau 2 luống”.
Ngoài ra, Thủ tướng cũng nhắc nhở các địa phương còn để xảy ra tình trạng phá rừng, vì vậy, Thủ tướng nêu rõ, sẽ xử lý nghiêm địa phương nào không quản lý tốt vấn đề này.
Tăng trưởng khu vực nông nghiệp phải đạt 3%
Về định hướng nhiệm vụ năm qua 2018, Thủ tướng yêu cầu, phải tạo chuyển biến rõ nét hơn, thực chất hơn trong cơ cấu lại ngành Nông nghiệp và nhắc lại con số, chỉ tiêu cụ thể đối với ngành Nông nghiệp mà Hội nghị Chính phủ với địa phương cuối năm 2017 đã “chốt” như: Tăng trưởng khu vực nông nghiệp đạt 3%, xuất khẩu phải đạt khoảng 40 tỷ USD.
Để thực hiện thành công kế hoạch năm 2018, Thủ tướng yêu cầu ngành NN&PTNT và các địa phương ngay từ đầu năm tổ chức triển khai đồng bộ các nghị quyết của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, nhất là Nghị quyết 01 với phương châm 10 chữ: Kỷ cương, liêm chính, hành động, sáng tạo, hiệu quả.
Thủ tướng chỉ đạo, phải quan tâm xử lý đồng bộ những vấn đề bức xúc mà nông nghiệp, nông thôn đặt ra như khâu sản xuất; vấn đề đầu vào, đầu ra cho nông nghiệp; không để tình trạng phân bón giả tràn lan...
Thủ tướng cũng nhấn mạnh, trong phát triển nông nghiệp, nông thôn phải có sự vào cuộc của tất cả các cấp, các ngành, địa phương, nếu không chủ trương chỉ nằm trên giấy. Chính phủ hành động thì Bộ NN&PTNT, các sở, viện, trường phải hành động.
“Phải đổi mới tư duy, tổ chức lại sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sạch, thông minh. Phải tạo chuyển biến rõ nét và thực chất hơn nữa cơ cấu lại ngành gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng...”, Thủ tướng yêu cầu.
Thủ tướng cũng lưu ý, Bộ NN&PTNT cần tăng cường cải cách hành chính, cải cách thể chế, cải thiện môi trường đầu tư trong nông nghiệp. “Năm 2018, Bộ phải bãi bỏ và sửa thêm 59 điều kiện kinh doanh để đạt mục tiêu bãi bỏ 50% thủ tục theo Nghị quyết 19. Bộ đang có 7.698 dòng hàng phải kiểm tra chuyên ngành, cần cắt giảm 50% để đạt con số 3.849 dòng hàng phải kiểm tra thủ tục chuyên ngành hàng hóa xuất nhập khẩu…”, Thủ tướng nhấn mạnh.
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường đã kiến nghị Thủ tướng Chính phủ sớm bổ sung gói đầu tư hỗ trợ thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp và hỗ trợ phòng chống thiên tai (đã được Thủ tướng Chính phủ đồng ý tại Hội nghị triển khai kế hoạch ngành năm 2017, nhưng chưa xử lý được). Mức đề nghị khoảng 9.000 tỷ đồng, trong đó 5.400 tỷ đồng cho tái cơ cấu và 2.500 tỷ đồng cho khắc phục thiên tai và 1.100 tỷ đồng cho các dự án trái phiếu chính phủ dở dang. Đồng thời, bổ sung kinh phí để triển khai thực hiện Nghị quyết 120/NQ-CP của Chính phủ về phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long. . |
Bài, ảnh: Phúc Nguyên
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Bà lão khuyết tật thiếu tiền chữa bệnh
- ·TP. Bạc Liêu: Bế mạc Đại hội TD
- ·Lỡ vụ bưởi tết
- ·Nâng giá trị Việt bay xa
- ·Góa vợ hơn hai chục năm mà không yêu đương cô nào
- ·Giải Vô địch Thế giới Võ cổ truyền Việt Nam lần 1
- ·Triển khai cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả dịp Tết
- ·Bế mạc Giải Petanque vô địch trẻ, thiếu niên quốc gia năm 2017
- ·Cháu Khang đã có tiền chữa bệnh
- ·Lịch sử đảng bộ huyện Ngọc Hiển giai đoạn (1930
- ·Con không đồng ý, bố mẹ không được chia đất?
- ·Đảm bảo các nguồn lực phục vụ năm học mới
- ·Chủ động, sáng tạo hợp tác trong nước và quốc tế
- ·Chân sút hay nhất cấp ĐTQG: Công Vinh “chung mâm” CR7, M10
- ·Nắng bằng lăng
- ·Giá xăng dầu tiếp tục giảm từ 200 đến hơn 300 đồng/lít
- ·Giải quần vợt Đại hội TDTT ĐBSCL lần thứ 7
- ·Bắt quả tang vụ đá gà ăn tiền
- ·Rớt nước mắt chứng kiến con bệnh không tiền chữa
- ·Đào tạo nghề lao động nông thôn