【bình định vs bình dương】Sẽ có giải pháp bình ổn giá phân bón
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết,ẽcógiảiphápbìnhổngiáphânbóbình định vs bình dương sẽ tiếp tục phối hợp với các Bộ ngành tìm giải pháp bình ổn thị trường phân bón. |
Liên quan đến ý kiến của đại biểu Quốc hội về việc giá phân bón tăng cao trong thời gian qua, gây nhiều khó khăn cho nông dân và cho sản xuất nông nghiệp, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên thừa nhận, tình trạng giá phân bón, vật tư nông nghiệp vẫn tăng cao là do giá nguyên liệu đầu vào (chủ yếu nhập khẩu) và chi phí vận tải, logistics tăng cao do đại dịch.
Mặt hàng phân bón cũng không thuộc danh mục chịu thuế VAT nên các nguyên, vật liệu đầu vào không được khấu trừ thuế, đã làm tăng giá thành sản phẩm, nhu cầu tiêu thụ mặt hàng phân bón của thế giới cũng tăng cao do đứt gẫy chuỗi cung ứng.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên khẳng định, đây là lĩnh vực luôn được Bộ Công Thương quan tâm, chú trọng chỉ đạo các đơn vị chức năng theo dõi, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương để kịp thời đề xuất, áp dụng nhiều biện pháp nhằm hỗ trợ nông dân sản xuất có lãi, qua đó nâng cao đời sống ở khu vực nông thôn.
Về giải pháp cho thực trạng giá phân bón leo thang, Bộ trưởng Bộ Công Thương cho biết, Bộ sẽ tiếp tục phối hợp tốt hơn với các bộ, ngành, địa phương để có các giải pháp hiệu quả hơn. Trong đó có việc tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, xử lý vi phạm; đề xuất Chính phủ, Quốc hội xem xét sửa đổi, bổ sung Luật thuế GTGT để mặt hàng phân bón được bổ sung vào danh mục chịu thuế VAT giúp cho mặt hàng này có cơ hội giảm giá và nâng cao năng lực sản xuất của các doanh nghiệptrong nước.
Là đầu vào quan trọng của sản xuất nông nghiệp, nhưng từ cuối năm ngoái đến nay, giá phân bón tăng phi mã đã làm tăng chi phí sản xuất, làm nhiễu loạn thị trường phân bón và gây khó khăn cho các hộ nông dân
Theo số liệu thống kê mới nhất của Bộ Công Thương, do giá phân bón thế giới tăng cao, nên kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của nước ta đã tăng rất mạnh so với cùng kỳ.
10 tháng, cả nước đã chi 1,114 tỷ USD để nhập khẩu 3,729 triệu tấn phân bón, tăng 18,1% về lượng nhưng tăng tới 42,5% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái (tương ứng tăng 332 triệu USD).
Giá phân bón thế giới đạt mức cao kỷ lục trong vòng gần10 năm trở lại đây. Diễn biến giá urea trên thị trường thế giới có những thay đổi đột ngột và biến động rất nhanh trong thời gian qua do ảnh hưởng từ nhiều yếu tố: khủng hoảng khí đốt tại châu Âu; giá dầu, giá khí tăng mạnh khiến giá nguyên liệu sản xuất ure tăng cao hơn so với thời gian trước; Giá cước vận chuyển tăng cao, ảnh hưởng đến giá bán ure tới người tiêu dùngở các nước nhập khẩu.
Giá phân bón tăng phi mã đang gây áp lực lớn cho vụ đông xuân 2021-2022. Trước đây, chi phí cho phân bón chiếm khoảng 24% tổng chi phí sản xuất lúa, với việc giá tăng liên tục, có thời điểm, chi phí cho phân bón có thể đã tới 40%.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Gánh đồng nát của mẹ không lo đủ cho chồng con mắc bệnh xương thủy tinh
- ·Cây giống giá cao, bán chạy từ đầu năm
- ·Khởi sắc thị trường cuối năm
- ·Đảm bảo nguồn cung hàng hóa và phòng dịch hiệu quả
- ·Có tiền chữa bệnh rồi con ơi!
- ·Nông thôn thay đổi
- ·Đường tới Quốc hội: Chân dung ứng viên ĐBQH Phạm Tiến Hoài
- ·Hơn 7.000 tỉ đồng phát triển nông nghiệp bền vững
- ·Gia đình có hai bà cháu cùng bị ung thư
- ·Giá ếch nuôi giảm 2.000
- ·Con thơ khát sữa khóc ngặt, mẹ cần mổ gấp thay 3 van tim
- ·Nhộn nhịp chợ đêm Ngã Bảy
- ·Chăn nuôi đón tết
- ·Khai trương siêu thị sơn nước TAMURA
- ·Vợ bầu lại mắc bệnh tim nặng, chồng vét túi còn 140 ngàn đồng
- ·Sản xuất tràm giống thu nhập 15 triệu đồng/công
- ·Giá chuối xiêm giảm mạnh
- ·Huyện Vị Thủy: Canh tác lúa ứng dụng công nghệ cao
- ·"Chiến tranh kinh tế" giữa CH Sudan và Nam Sudan?
- ·Điểm sáng trong xây dựng kinh tế tập thể