【soi kèo trung quốc】Tập đoàn Năng lượng Hanwha đầu tư năng lượng tái tạo tại Việt Nam
Bộ trưởng Công thương Nguyễn Hồng Diên làm việc với Tập đoàn Năng lượng Hanwha. |
Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên vừa có buổi làm việc với ông In Sub Jung,ậpđoànNănglượngHanwhađầutưnănglượngtáitạotạiViệsoi kèo trung quốc Tổng giám đốc điều hành Tập đoàn Năng lượng Hanwha (Hàn Quốc) bàn về nhiều vấn đề liên quan đến đầu tưphát triển năng lượng tại Việt Nam.
Ông In Sub Jung, Tổng giám đốc điều hành Tập đoàn Năng lượng Hanwha cho biết, Hanwha là doanh nghiệpkinh doanh đa lĩnh vực và luôn đứng trong nhóm các doanh nghiệp mạnh của Hàn Quốc cũng như có tên trong danh sách 500 công ty hàng đầu thế giới.
Trong lĩnh vực năng lượng tái tạo, Tập đoàn Hanwha đã đầu tư nhà máy điện mặt trời Cam Lâm tỉnh Khánh Hòa công suất 100 MW và đưa vào vận hành từ tháng 6 năm 2019.
Đầu năm 2022, liên doanh bao gồm các đơn vị Hanwha, KoGas, KOSPO của Hàn Quốc và Tập đoàn T&T của Việt Nam đã được cấp giấy chứng nhận đầu tư cho Dự ánTrung tâm Điện khí LNG Hải Lăng, giai đoạn 1 - 1.500MW tại Quảng Trị.
Theo ông In Sub Jung, Tập đoàn Hanwha bước đầu đã khẳng định vai trò của mình trong việc phát triển các dự án năng lượng và đóng góp vào quá trình chuyển dịch năng lượng của Việt Nam.
Cùng với việc sử dụng nhiên liệu LNG sạch, các dự án của Tập đoàn sẽ góp phần giảm thiểu những tác động ảnh hưởng đến môi trường, giảm phát thải khí nhà kính, bảo đảm các tiêu chí về môi trường theo các cam kết của Việt Nam tại COP26.
Phát biểu tại buổi làm việc, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, với tuyên bố của Thủ tướng tại COP26, Việt Nam sẽ cam kết thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng “0” - Net Zero vào năm 2050, đây là một thách thức lớn. Gần đây, nhiều tập đoàn, tổ chức quốc tế và doanh nghiệp đến tìm hiểu về quan điểm và lộ trình của Việt Nam trong lĩnh vực phát triển năng lượng tái tạo.
Việt Nam đã và đang tích trong việc quy hoạch điện theo hướng giảm nhiệt điện, tăng năng lượng tái tạo và phát triển hợp lý điện khí. Tuy nhiên, thủy điện hiện hết dư địa còn điện khí thì không thể phát triển quá nóng, vì thế Việt Nam cần đầu tư phát triển thêm năng lượng tái tạo từ mặt trời, gió, sóng biển để bảo đảm cân đối và duy trì hệ thống các nguồn điện.
Với sự phát triển mạnh mẽ của năng lượng tái tạo trong thời gian qua đã góp phần giảm đáng kể giá thành điện năng.
Theo Bộ trưởng, tiềm năng về năng lượng ở Việt Nam hiện rất lớn nhưng phụ tải thấp, nên bài toán đặt ra ở đây là làm sao để truyền tải được điện năng đến những nơi có phụ tải cao. Để làm được điều đó cần nhiều giải pháp như lưới điện thông minh, sử dụng năng lượng tại chỗ để điều chế hydrogen và amoniac xanh.
Thời gian qua, nguồn khí tự nhiên cũng như khí hóa lỏng có nhiều biến động về giá, chủ trương của Việt Nam là khai thác và sử dụng hiệu quả trữ lượng khí tự nhiên có sẵn. Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đồng tình với Tập đoàn Hanwha trong việc phải đa dạng hóa và làm chủ nguồn cung về khí thì mới có thể phát triển ổn định điện khí tại Việt Nam.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Tăng cường tiêm chủng, kiểm soát biến chủng mới Omicron
- ·Thác Mây 9 bậc tình yêu đẹp mê mẩn ở miền Tây xứ Thanh
- ·Du khách đang ăn bỗng chạy nháo nhào như bị cướp truy đuổi
- ·Thái Lan gỡ bỏ các quy định về Covid
- ·Phó Thủ tướng yêu cầu ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo thực hiện mục tiêu kép
- ·Vụ tấn công khủng bố tại Pháp
- ·Du khách liều mình ghi lại cảnh lở tuyết ở vùng núi Tian Shan suýt mất mạng
- ·Việt Nam lọt top những quốc gia lý tưởng cho 'du lịch nghỉ hưu'
- ·Quy hoạch tổng thể quốc gia dựa trên liên kết vùng khoa học, tạo không gian phát triển đồng bộ
- ·Vấn nạn nhà nghỉ giả mạo ở tiểu bang 'ánh nắng' của Mỹ
- ·Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản
- ·Du khách liều mạng 'sống ảo' ở mỏm đá nguy hiểm nhất thế giới
- ·Tịch thu 57 chiếc ngà voi nhập lậu
- ·Cảnh bình yên ở làng chài Cửa Vạn đẹp nhất vịnh Hạ Long
- ·Bức tranh kinh tế Việt Nam: ‘Mặt trời vẫn đang chiếu sáng’
- ·Biến đổi khí hậu tác động đến an ninh toàn cầu
- ·Dân Nga đi đâu du lịch trong thời xung đột?
- ·Khách du lịch hết hồn với ma trận móc túi ở Paris sau dịch Covid
- ·Triển vọng tăng trưởng kinh tế năm 2022
- ·Các lợi ích đằng sau chuyến thăm của Chủ tịch Tập Cận Bình tới Iran