【lich bóng đa anh】Bộ Công Thương nỗ lực gỡ khó xuất khẩu vải tươi sang Nhật
250 thương nhân Trung Quốc đăng ký mua vải thiều Lục Ngạn | |
Sản lượng vải Trung Quốc tăng hơn 11%,ộCôngThươngnỗlựcgỡkhóxuấtkhẩuvảitươisangNhậlich bóng đa anh vải thiều Việt có lo "ế"? | |
Trung Quốc được mùa, xuất khẩu vải thiều nhiều âu lo |
Dự kiến, vải thiều Việt Nam sẽ đối mặt nhiều khó khăn về thị trường xuất khẩu trong vụ thu hoạch 2020. Ảnh: N.Thanh |
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh vừa có cuộc làm việc với ông Yamada Takio, Tân Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam. Một trong những nội dung quan trọng được bàn thảo tại cuộc làm việc là xuất khẩu lô hàng vải tươi đầu tiên của Việt Nam sang Nhật Bản trong năm 2020.
Bộ trưởng Trần Tuấn Anh nhấn mạnh, mặc dù do dịch bệnh Covid-19, Nhật Bản không thể cử chuyên gia sang Việt Nam để kiểm tra thực tế, song phía Việt Nam rất mong muốn Đại sứ cũng như các bộ, ngành hữu quan của Nhật Bản có những biện pháp linh hoạt công nhận các cơ sở hun trùng vải tươi của Việt Nam, dỡ bỏ rào cản cuối cùng của việc xuất khẩu quả vải tươi sang Nhật Bản.
Việc này nếu thành công sẽ là minh chứng sinh động cho quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam–Nhật Bản.
Trước đó, trong văn bản mới đây gửi 2 Sở Công Thương Hải Dương và Bắc Giang, Bộ Công Thương nêu rõ, Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản Nhật Bản (MAFF) thông báo không thể cử chuyên gia sang Việt Nam để kiểm tra, công nhận hệ thống xử lý khử trùng vải tươi xuất khẩu của Việt Nam do ảnh hưởng dịch bệnh.
Do vậy, việc xuất khẩu quả vải tươi của Việt Nam lần đầu tiên sang thị trường Nhật Bản sẽ không thể triển khai trong vụ thu hoạch vải năm 2020.
Ngoài nội dung về xuất khẩu vải tươi sang Nhật, người đứng đầu Bộ Công Thương cũng gửi lời cảm ơn Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nhật Bản Motegi Toshimitsu, Bộ trưởng Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản Kajiyama Hiroshi đã luôn hợp tác chặt chẽ với Việt Nam thúc đẩy quan hệ hợp tác ASEAN - Nhật Bản, ASEAN - Ấn Độ cũng như đã chủ động đưa ra các linh hoạt để thúc đẩy quá trình đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).
“Thời gian tới hai bên tiếp tục chia sẻ sự quan tâm trong việc đầu tư phát triển hạ tầng năng lượng tại Việt Nam. Nhật Bản luôn là đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam và Việt Nam luôn đánh giá cao, tạo điều kiện tối đa cho các nhà đầu tư Nhật Bản, nhất là đối với các dự án năng lượng và khí hóa lỏng (LNG) như chuỗi dự án khí lô B, nhà máy điện Ô Môn, kho cảng LNG”, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh nói.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Trung ương: Khuyến khích cán bộ từ chức khi có khuyết điểm, kịp thời thay thế cán bộ bị kỷ luật
- ·Lập kế hoạch cưỡng chế Trung tâm hội nghị
- ·Kinh tế Eurozone chật vật với các “cơn gió ngược”
- ·Xây dựng sai phép tràn lan ở vùng ven Sài Gòn
- ·Cầu thang nhô “ngang” ngõ hẹp
- ·Lời nhắc nhở của nắng nóng
- ·Lạm phát của Đức giảm xuống mức thấp nhất trong hơn 3 năm qua
- ·Dân chung cư The EverRich Infinity bức xúc chủ đầu tư bán nửa tỷ một chỗ đỗ ôtô
- ·Long An khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia đề án 1 triệu hécta lúa chất lượng cao
- ·Hai Bộ bất đồng việc Tổng HUD giữ lại hàng nghìn m2 đất
- ·Phận “gái gọi” thành giảng viên đại học
- ·Iran ấn định thời điểm tổ chức bầu cử Tổng thống sau khi ông Raisi tử nạn
- ·Sôi động thị trường căn hộ cao cấp trung tâm quận Cầu Giấy
- ·Vụ lấp biển Vũng Tàu: Tỉnh Bà Rịa
- ·Bị cha mẹ bỏ rơi, 8 năm liền là học sinh giỏi
- ·Hà Nội bất ngờ đề xuất giảm một nửa khung giá đất còn 15%
- ·ASEAN đối mặt với “căn bệnh nước phát triển”
- ·Ngỡ ngàng 'biệt thự tre' 6 tầng tuyệt đẹp giữa rừng
- ·Lan tỏa tinh thần Võ Văn Kiệt trong xây dựng lớp cán bộ thời kỳ mới
- ·Nhơn Hội New City mở tiệc tri ân các ‘chiến binh’ kinh doanh