【kèo úc】Sức hủy diệt kinh hồn của bom nhiệt hạch Triều Tiên thử nghiệm
TheứchủydiệtkinhhồncủabomnhiệthạchTriềuTiênthửnghiệkèo úco báo Infonet, bom nhiệt hạch - còn được gọi là bom khinh khí, bom hydro hay bom H - là loại vũ khí hạt nhân có thể tạo ra nguồn năng lượng khổng lồ. Bom H hoạt động dựa vào quá trình tổng hợp hạt nhân. Thay vì chia thành các nguyên tử lớn hơn, các nguyên tử nhỏ hydrogen được tổng hợp thành các nguyên tử lớn hơn đồng thời tạo ra năng lượng lớn gấp hàng nghìn lần so với loại vũ khí hạt nhân từng sử dụng trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Khi Bom H được kích hoạt, bức xạ nhiệt từ vụ nổ hạt nhân sẽ làm nóng và tạo sức nén cho phần đầu đạn mang các nguyên liệu như deuterium, tritium dẫn tới phản ứng nhiệt hạch. Ba loại đồng vị của hydro này có thể dễ dàng hợp nhất thành các nguyên tử lớn hơn và giải phóng một lượng năng lượng cực lớn. Bom nhiệt hạch có sức công phá mạnh hơn rất nhiều so với bom nguyên tử (bom A).
Triều Tiên thử nghiệm thành công bom nhiệt hạch. Ảnh minh họa
Báo VnExPress đưa tin, Bom nhiệt hạch được Mỹ bắt đầu nghiên cứu phát triển vào những năm đầu 1950, có sức công phá mạnh gấp hàng ngàn lần bom nguyên tử. Sự khác nhau cơ bản giữa hai loại là bom phân hạch giải phóng năng lượng từ quá trình tổng hợp hai hạt nhân nhẹ (hydro) thành một hạt nhân nặng hơn (heli).
Đây cũng là phản ứng đang diễn ra trên Mặt Trời. Tuy nhiên, do các hạt nhân đều tích điện dương và đẩy nhau, cần phải có một năng lượng rất lớn, hay một nhiệt độ rất cao để đưa chúng tới khoảng cách đủ gần để xảy ra phản ứng tổng hợp hạt nhân. Điều kiện này chỉ có thể đạt được nhờ cho nổ một quả bom nguyên tử.
Như vậy, một quả bom nhiệt hạch là một quả bom kép, trước tiên phải cho nổ bom nguyên tử để tạo điều kiện cho phản ứng nhiệt hạch xảy ra.
Năng lượng giải phóng từ một vụ nổ nhiệt hạch có thể ngay lập tức phá hủy mọi thứ trong vòng bán kính vài km. Nhiệt lượng cực lớn có thể gây ra các cơn bão lửa; ánh sáng trắng cường độ cao từ vụ nổ có thể gây mù lòa. Bụi phóng xạ và các sản phẩm phụ của phản ứng như cesium-137 và strontium-90 có thể đầu độc các sinh vật sống, ô nhiễm không khí, đất và nguồn nước trong hàng trăm năm. Công nghệ hiện nay đã cho phép chế tạo ra các đầu đạn nhiệt hạch đủ nhỏ để gắn vào tên lửa đạn đạo hoặc đạn pháo.
Quá trình tổng hợp 2 hạt nhân đồng vị của hydro (deuterium và tritium) thành heli và giải phóng năng lượng trong phản ứng nhiệt hạch
Bom nhiệt hạch chưa bao giờ được sử dụng trong thực tế mặc dù có một số lần loại vũ khí nguy hiểm này gần như đã được đưa ra chiến trường. Tuy chưa bao giờ được sử dụng nhưng bom H đã được thử nghiệm trên thực tế. “Ivy Mike” - vụ thử bom nhiệt hạch đầu tiên của Mỹ diễn ra vào ngày 1/11/1952, tại rạn san hô Enewtak, đảo Elugelab ở Thái Bình Dương. Vụ thử có sức công phá lên tới 10,4 megatone, tạo ra một đám mây hình nấm đạt độ cao gần 37km, đường kính hơn 160km và một hố sâu 50m có đường kính 1,9km. Người ta ước tính vụ nổ đã thổi bay khoảng 80 triệu tấn đất đá và toàn bộ đảo Elugelab bị phá hủy, khu vực xung quanh rạn san hô Enewtak bị nhiễm xạ nặng nề.
Hiện có 9 nước tuyên bố có sở hữu vũ khí hạt nhân, bao gồm Mỹ, Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan và Triều Tiên. Trong đó, chỉ có 5 nước Mỹ, Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc có bom nhiệt hạch. Triều Tiên mới đây cũng đã tuyên bố có bom nhiệt hạch nhưng chưa có bằng chứng cụ thể. Iran và Syria từng bị Mỹ cáo buộc tàng trữ vũ khí hạt nhân.
Lo ngại nguy cơ xảy ra chiến tranh hạt nhân, Hiệp ước không phổ biến Vũ khí Hạt nhân (NPT) được nhiều nước ký kết từ năm 1968, nhằm ngăn ngừa sự phổ biến rộng rãi và sở hữu loại vũ khí này, đồng thời khuyến khích nghiên cứu sử dụng kỹ thuật hạt nhân cho mục đích hòa bình. Cho tới nay đã có 190 nước tham gia. Việt Nam tham gia năm 1981.
Kim Oanh(T/h)
Ca sĩ Mỹ Linh: 'Chưa bao giờ nghĩ đến chuyện con anh, con em'
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Dự báo thời tiết hôm nay ngày 9/3/2015: Miền Bắc tiếp tục mưa phùn, mưa dông
- ·Ô tô nằm ở ô số mấy trong bãi đỗ xe?
- ·'Dẫm đạp' hay 'giẫm đạp' mới đúng chính tả?
- ·Gần 60 học sinh, giáo viên tử vong và mất tích sau bão Yagi
- ·Ngày 26/12: Giá heo hơi quay đầu giảm nhẹ tại miền Bắc
- ·Những nhà khoa học Việt nào lọt top ảnh hưởng nhất thế giới 2024?
- ·Phát động cuộc thi viết về thầy cô và mái trường 2024
- ·Bài toán đơn giản của học sinh nhưng nhiều người vẫn phải 'chào thua'
- ·Úc hỗ trợ Việt Nam củng cố các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm
- ·Vị vua nào trong sử Việt tin lời gian thần, giết oan bố vợ?
- ·Khủng bố IS: Cha mẹ ‘John thánh chiến’ chờ tin báo tử của con
- ·Bài toán đơn giản của học sinh nhưng nhiều người vẫn phải 'chào thua'
- ·Từ nhân viên bảo vệ trở thành hiệu trưởng ở tuổi 39
- ·Nam sinh Hà Nội bị đánh dã man ngay giữa lớp học, nhà trường nói gì?
- ·Chậm sửa đường dân sinh hư hỏng sau thi công cao tốc Tuyên Quang
- ·Từng đỗ đại học top đầu châu Á, chàng trai gây thất vọng vì bỏ học về quê
- ·Loạt trường ở Hà Nội bị 'tuýt còi' do tuyển sinh vượt quá chỉ tiêu
- ·Từng nản lòng trước việc học, 10X lội ngược dòng thành thủ khoa ĐH Luật Hà Nội
- ·Nhận định, soi kèo Heart of Midlothian vs Hibernian FC, 19h30 ngày 26/12: Không hề ngon ăn
- ·Ấn tượng Hội thi Tay nghề Dầu khí lần thứ VIII