【soi kèo asenal】Kỳ vọng từ phiên điều trần của Mỹ xét công nhận kinh tế thị trường cho Việt Nam
Đề nghị Hoa Kỳ sớm công nhận quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam Bộ Tài chính ý kiến về việc đề nghị Hoa Kỳ công nhận kinh tế thị trường cho Việt Nam |
Tại cuộc Họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao Việt Nam chiều ngày 9/5,ỳvọngtừphiênđiềutrầncủaMỹxétcôngnhậnkinhtếthịtrườngchoViệsoi kèo asenal báo giới đã đặt câu hỏi, đề nghị Bộ Ngoại giao cung cấp thêm thông tin về việc Bộ Thương mại Mỹ tổ chức điều trần về nâng cấp quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam; cũng như đánh giá của Việt Nam về kết quả phiên điều trần và kỳ vọng gì đối với Mỹ trong việc công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng nhấn mạnh, Việt Nam hoan nghênh Bộ Thương mại Mỹ đã tổ chức phiên điều trần ngày 8/5 vừa qua. Đây là một bước quan trọng trong quá trình xem xét hồ sơ công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam.
“Tại phiên điều trần, phía Việt Nam đã nêu rõ các lập luận, thông tin, số liệu khẳng định nền kinh tế Việt Nam hoàn toàn đáp ứng các tiêu chí của quy chế kinh tế thị trường. Nền kinh tế Việt Nam thậm chí còn làm tốt hơn so với nhiều nền kinh tế đã được công nhận quy chế kinh tế thị trường”, Bà Phạm Thu Hằng thông tin.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng thông tin về việc Mỹ tổ chức điều trần về việc nâng cấp quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam. (Ảnh: Nguyễn Hồng) |
Theo Người phát ngôn Bộ Ngoại giao, cho tới nay, có 72 nước công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường, trong đó có các nền kinh tế lớn như: Anh, Canada, Australia, Nhật Bản… Việt Nam cũng đã tham gia 16 Hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương với hơn 60 đối tác trải rộng khắp các châu lục.
Việc Mỹ sớm công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam sẽ góp phần cụ thể hóa cam kết của lãnh đạo cấp cao 2 nước, tăng cường quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện Việt Nam - Mỹ, qua đó thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại mang lại lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp và người dân hai nước.
Hiện tại, Mỹ xem Việt Nam cùng với Trung Quốc, Nga, Belarus, Azerbaijan và 9 quốc gia khác là các nền kinh tế phi thị trường, phải chịu mức thuế suất cao hơn trong các cuộc điều tra thuế chống bán phá giá.
Bộ Thương mại Mỹ có một bộ tiêu chí khá hẹp để xác định tình trạng kinh tế thị trường. Bộ tiêu chí bao gồm mức độ chuyển đổi của đồng tiền quốc gia; mức lương là kết quả của sự thương lượng tự do giữa người lao động và ban quản lý; việc cấp phép liên doanh hoặc đầu tư nước ngoài khác.
(责任编辑:La liga)
- ·'Bánh dày nặng 3 tấn dâng Vua Hùng là quá hình thức và lãng phí'
- ·Bộ trưởng Bộ Công thương chỉ đạo EVN thoả thuận giá điện dự án chuyển tiếp trước 31/3/2023
- ·Loay hoay xử lý đội vốn mặt bằng tại dự án giao thông
- ·Bình Dương: Khai mạc Vòng chung kết Giải Bóng đá vô địch U19 quốc gia năm 2024
- ·Đà Nẵng chi 6.000 tỷ thu hồi tài sản của Vũ 'nhôm' và xử lý nhà máy thép ô nhiễm
- ·Hải Dương thông qua quyết nghị phân bổ hơn 1.286 tỷ đồng vốn đầu tư công
- ·Đội tuyển Việt Nam tập cách hạn chế bài tấn công mới của Indonesia
- ·ACV kiến nghị tăng thời gian hoàn thành Dự án thành phần 3 sân bay Long Thành
- ·Tin tức mới nhất vụ bác sĩ Hoàng Công Lương: Lời khai bất ngờ mở ‘nút thắt’
- ·Đề nghị thu gom rác thải
- ·Tưới dầu hỏa lên người rồi châm lửa tự thiêu
- ·Phong trào tập luyện yoga và thể dục dưỡng sinh ngày càng phát triển
- ·Phấp phỏng lo kinh tế 2023
- ·Họp Hội đồng thẩm định đối với dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ
- ·Vụ Con Cưng: Tiếp tục thu giữ hàng ngàn sản phẩm tại TP.HCM để điều tra
- ·Ông Nguyễn Kim Phụng được bầu giữ chức Chủ tịch Liên đoàn Karate Bình Dương
- ·Quảng Ninh là địa phương thứ 3 trong cả nước được phê duyệt Quy hoạch tỉnh
- ·3 tháng đầu năm 2023, TP.HCM mới giải ngân được 2% vốn đầu tư công
- ·Thu tiền triệu mỗi ngày nhờ đổi nghề bán bóng bay
- ·Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp