【keo bóng đá trực tiếp】Lợi kép từ mô hình vườn
Nuôi vịt lấy lông
Từ lợi thế địa hình đất canh tác của gia đình,ợikeacuteptừmocirchigravenhvườkeo bóng đá trực tiếp anh Thành đã đầu tư hơn 100 triệu đồng làm chuồng trại và mua vịt giống để phát triển kinh tế. Thay vì nuôi vịt đẻ trứng hay lấy thịt thương phẩm như trước thì điểm mới của mô hình anh Thành đang làm là tập trung nuôi vịt dưỡng bộ lông để bán xuất khẩu. Với mô hình nuôi vịt lấy lông, ngoài chế độ thức ăn, dinh dưỡng theo định kỳ như vịt thương phẩm thì anh Thành tập trung quan sát, chăm sóc vịt để có bộ lông như ý về độ dài và độ dày.
Để bộ lông vịt đạt chất lượng xuất khẩu thì yếu tố môi trường sống được anh Thành rất chú trọng. Theo anh Thành, có diện tích mặt nước để vịt bơi lội, tỉa lông thì bộ lông sẽ đẹp mã hơn vịt nuôi trên cạn
Theo anh Thành, để bộ lông vịt mướt, đẹp và đạt chuẩn cung ứng cho đơn vị thu mua thì yếu tố chuồng trại được đặt lên hàng đầu, trong đó phải có sàn dưỡng lông cho vịt. Mặt sàn là lưới mềm chuyên dùng cho chăn nuôi. Sàn phải đảm bảo khô ráo, thoáng mát và thoát nước tốt để bộ lông không bị bết, dính. Nuôi vịt trên sàn lưới không chỉ kiểm soát dịch bệnh tốt mà còn đạt tỷ lệ sống cao, đàn vịt lớn đều, lông mướt, đẹp, dễ bán.
Tận dụng nguồn phế phẩm trong vườn, anh Nguyễn Văn Thành đã tiết kiệm được khoản lớn chi phí nuôi heo và vịt
Bên cạnh đó, việc tiêm phòng vắc xin phải thực hiện định kỳ để đảm bảo phòng, chống các loại bệnh cũng như bổ sung vitamin nhằm tăng cường sức đề kháng cho vịt. Từ lúc vịt thả giống đến khi xuất chuồng trong vòng 2 tháng. Do đó, để đảm bảo vịt xuất bán thường xuyên, anh Thành thực hiện nuôi gối đầu. Trong năm 2022, gia đình anh đã xuất bán 2 đợt gần 900 con với giá 60 ngàn đồng/con. Hiện anh đang nuôi gần 3.000 vịt con và dự kiến sẽ xuất bán đợt tiếp theo hơn 500 con. So với cách nuôi truyền thống thì phương thức nuôi vịt lấy lông đang được nông dân trong tỉnh triển khai và bước đầu mang lại kinh tế ổn định. Tuy nhiên, theo anh Thành, nuôi vịt lấy lông phải đảm bảo yếu tố chuồng trại, ao hồ để vịt phát triển đảm bảo chất lượng, cân nặng và có bộ lông đẹp đảm bảo xuất khẩu.
Trồng cây này, nuôi con kia
“Mô hình kinh tế của anh Thành hiện khá đa dạng, phù hợp với thanh niên nông thôn. Với lợi thế có ao, ngoài nuôi vịt, thả cá thì còn đảm bảo nguồn nước tưới cây trồng. Mô hình VAC không mới nhưng anh Thành đã biết nắm bắt lợi thế để trồng cây, nuôi con phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình. Đoàn xã cũng luôn đồng hành để hỗ trợ thanh niên tham gia các lớp tập huấn chuyển giao khoa học - kỹ thuật và tiếp cận các nguồn vốn vay ưu đãi để phát triển kinh tế gia đình” - chị Châu Thị Hồng, Bí thư Đoàn xã Đức Hạnh cho biết. Còn Tổ trưởng Tổ vay vốn thuộc Đoàn xã Đức Hạnh Nguyễn Minh Khánh cho biết: “Anh Thành vay 120 triệu đồng nguồn vốn giải quyết việc làm và vệ sinh môi trường đầu tư nuôi vịt lấy lông. Kiểm tra các mô hình vay vốn giải quyết việc làm thường xuyên, tôi thấy mô hình phát triển kinh tế của anh Thành bước đầu thành công”.
Tận dụng các nguồn phụ phẩm có trong vườn nhà giúp anh Thành giảm bớt được chi phí chăm sóc đàn vịt và heo
Thực hiện mô hình VAC, anh Thành còn nuôi 100 con heo rừng lai gồm cả heo nái và heo con. Anh Thành cho biết, mỗi lứa heo đẻ từ 7-12 con và để phát triển đàn heo, mỗi lứa anh đều giữ lại nuôi đến 20kg là xuất chuồng. Hiện giá bán heo khá ổn định, khoảng 80 ngàn đồng/kg. Tận dụng nguồn phế phẩm tại vườn nhà cho heo ăn nên chi phí mua cám rất thấp. Đặc biệt, thịt heo thơm ngon được thương lái rất ưa chuộng. Nguồn phân heo được ủ bón cây trồng.
Trong khu vườn rộng 3 ha, anh Thành còn dành một khu vực để trồng cây hoa giấy lấy gốc bán. Theo anh Thành, mỗi cây hoa chăm sóc, uốn nắn đủ 2 tuổi có thể bán. “Xuất thân làm nông dân nên tôi tận dụng phương châm “tấc đất, tấc vàng” để trồng cây này, nuôi con kia với tiêu chí lấy ngắn nuôi dài. Cũng có thất bại, nhưng từ thất bại sẽ cho mình những kinh nghiệm để thành công. Đa dạng các mô hình cũng khá vất vả nhưng làm theo quy trình khép kín nên các mô hình tương trợ nhau cũng khá ổn định. Trước đây, gia đình cũng từng nuôi vịt thương phẩm, tuy nhiên đầu ra không có. Bây giờ, phát triển mô hình “nuôi vịt lấy lông” vì có đầu ra ổn định” - anh Thành chia sẻ. Được biết, năm 2022, các mô hình kinh tế VAC của gia đình anh Thành đã cho nguồn thu ổn định vài trăm triệu đồng, góp phần cải thiện cuộc sống.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Các trường hợp được thanh toán bảo hiểm y tế 100% khi khám chữa bệnh ngoại trú
- ·Phân biệt dấu hiệu giữa các loại ung thư da và mẩn đỏ thông thường
- ·5 dược liệu quý giúp giải độc, bảo vệ gan
- ·Cải thiện Hội chứng ruột kích thích bằng chủng men vi sinh bám dính đặc hiệu
- ·Soi kèo góc Liverpool vs MU, 23h30 ngày 5/1
- ·Uống nước lạnh hay nước ấm tốt cho sức khỏe của bạn hơn?
- ·Sản phụ 130kg mắc loại bệnh 'ám ảnh bác sĩ' khi sinh con lần 4
- ·Phát hiện bất ngờ về tác dụng của thịt đỏ, sữa với bệnh ung thư
- ·Chứng khoán Mỹ, Trung Quốc có phiên mở đầu năm mới tồi tệ
- ·Đề xuất hỗ trợ bằng tiền khi phụ nữ sinh con thứ 2
- ·Cháy nhà ở trung tâm TP.HCM, 2 người tử vong
- ·Giá vàng lại tăng mạnh, vượt lên trên 47 triệu đồng/lượng
- ·Mối nguy hiểm của nicotin trong thuốc lá điện tử
- ·12 hành vi bị nghiêm cấm trong đầu tư PPP
- ·Gia Lai: Ấm lòng những suất cơm miễn phí đến với bệnh nhân nghèo
- ·Suýt bị cắt cụt hai chân vì thói quen hút thuốc hàng triệu đàn ông Việt mắc
- ·Kỳ tích đến với bệnh nhân nặng nhất vụ cháy chung cư mini Khương Hạ
- ·Chuyến xe Anlene Total 10
- ·Cụ bà suýt mất 900 triệu đồng khi nhận ‘lệnh bắt giam’ qua Zalo
- ·Khai trương phòng khám da liễu Vinmec