【kqbd vdqg tbn】Bí quyết kéo dài tuổi thọ đồ gia dụng
Hầu hết các thiết bị gia dụng đều có giá rất đắt đỏ,íquyếtkéodàituổithọđồgiadụkqbd vdqg tbn từ vài trăm nghìn, vài triệu tới cả trăm triệu đồng. Khi chi trả khoản tiền không hề nhỏ này đồng nghĩa với việc bạn đã mua nhiều năm sử dụng bền lâu sau này. Dù vậy, tuổi thọ chính xác của từng sản phẩm còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như hãng sản xuất, thiết kế, linh kiện, cách sử dụng và chăm sóc… suốt chặng đường sử dụng dài.
Nhanh tay bỏ túi những bí quyết tuyệt vời sau đây để có thể duy trì tuổi thọ lâu dài hơn cho các thiết bị gia dụng trong nhà:
1. Quạt điện
Nếu quạt cất lâu ngày thì trước khi dùng nên mang ra phơi nắng khoảng 2-3 giờ để khử mùi ẩm mốc và tránh rò điện. Khi phát hiện dây điện nguồn bị đứt, công tắc tiếp xúc không tốt, nên thay ngay để tránh chập điện.
Thỉnh thoảng nên tháo ổ trục, hộp bánh răng sau quạt để lau chùi sạch, tra dầu mỡ vào các bộ phận chuyển động. Khi quạt đang ở chế độ quay, không dùng tay xách bầu quạt di chuyển vì nút điều khiển sẽ bị nhờn.
Trước khi cất giữ quạt điện sau mùa nóng nên tháo nắp bảo hiểm, lau sạch bụi bẩn ở cánh quạt, thay dầu mỡ, kiểm tra dây diện, phích cắm rồi gói kỹ bằng túi nilon to và cất vào nơi khô ráo.
2. Điều hòa nhiệt độ
Hoạt động với cường độ cao trong những tháng mùa hè oi nóng, điều hòa nhiệt độ có thể làm mát hiệu quả từ 10 – 15 năm. Để vượt qua thách thức về thời gian, bạn nên lưu ý làm sạch các bộ lọc mỗi 225 – 360 giờ hoạt động, hoặc sau 9 – 15 ngày sử dụng liên tục. Mật độ vệ sinh có thể tăng lên thường xuyên hơn nếu gia đình có vật nuôi và có người dễ bị dị ứng.
Chỉ cần rửa sạch bộ lọc trong chậu hoặc bồn rửa bát bằng khăn ấm hoặc miếng bọt biển với xà phòng. Dùng máy sấy thổi bay bụi bẩn ra khỏi các lỗ thông hơi.
3. Tủ lạnh và tủ đông
Tuổi thọ của tủ lạnh có thể lên tới 13 năm, trong khi đó tủ đông là từ 11 – 12 năm. Để có thể sử dụng lâu dài, bạn nên làm sạch bụi bẩn khỏi cuộn dây máy nén khí đặt phía sau hoặc bên dưới tủ lạnh mỗi 6 tháng/lần. Nếu bỏ qua bước này, các cuộn dây sẽ không thể tản nhiệt từ bên trong, khiến máy nén khí phải chạy lâu hơn, nóng hơn và dĩ nhiên là nhanh hỏng hơn.
Một chi tiết khác cần phải chú ý đó là các miếng đệm cao su quanh cửa. Chúng có tác dụng giữ hơi lạnh đều khắp bên trong tủ lạnh và tủ đông. Bạn có thể giữ cho cánh cửa tủ đóng thật chặt bằng cách thường xuyên cọ rửa phần cao su với xà phòng và nước ấm. Rồi lau khô bằng khăn sạch.
Lời khuyên cuối cùng đó là không “nhồi nhét” đồ ăn và thực phẩm trong tủ lạnh. Bởi vì, chúng sẽ chặn luồng khí mát, khiến việc làm mát mọi thứ trở nên khó khăn hơn và các thiết bị sẽ phải làm việc quá tải.
4. Nồi cơm điện
Các linh kiện của nồi cơm điện đều đặt ở vỏ ngoài vì thế hết sức tránh va đập làm biến dạng vỏ nồi, đặc biệt không làm va chạm mạnh giữa đáy nồi và tấm tăng nhiệt, nếu gây ra bề mặt lồi lõm, sẽ gây ảnh hưởng đến hiệu quả nấu nướng.
Thành trong của vỏ bếp không được lau rửa mà chỉ dùng vải khô để lau, và nhớ là phải ngắt điện rồi mới lau.
Nồi cơm điện chỉ có tác dụng nấu cơm hoặc hấp sấy thức ăn , không nên dùng để ninh hầm vì nhiệt độ trong nồi không bao giờ quá 100 độ C . Khi hấp sấy cũng cần chú ý đến thời gian sử dụng. Không nấu các loại thực phẩm có tính axit hoặc kiềm để tránh làm mòn nồi nấu. Với loại nồi được tráng một lớp men chống dính thì không được dùng bùi nhùi cứng để chà rửa.
5. Lò vi sóng
Các thiết bị hỗ trỡ việc nấu nướng nhanh chóng có thể sử dụng kéo dài khoảng 10 năm, nhưng để chuẩn bị được nhiều bữa ăn nhất, bạn cần làm sạch nó thường xuyên và thật kỹ càng. Các hạt vật lý lưu lại quá lâu có thể chuyển thành các-bon làm tổn hại các thiết bị, dẫn đến phát ra tia lửa điện.
6. Bếp ga
Lau sạch các vết bẩn và đồ ăn dây trên bếp một cách cẩn thận để không làm tắc các khe, lỗ thoát lửa. Sử dụng nước xà phòng để vệ sinh khu vực phát lửa để làm chúng nóng nhanh hơn khi cần.
7. Máy giặt
Tuổi thọ trung bình của máy giặt tối thiểu là 10 năm, cộng thêm 1 năm tuổi thọ cho máy giặt cửa trước và 3 năm cho máy giặt cửa trên. Sức mạnh bền bỉ của máy giặt phụ thuộc vào việc thay thế các ống vòi dễ vỡ bằng chất liệu thép mạ để tránh ngập nước.
Ngoài ra, không bao giờ đóng sầm cửa máy giặt vì nó có thể cửa bị hỏng, gãy. Ngay cả khi bạn muốn tốn càng ít thời gian để giặt quần áo càng tốt thì cũng không bao giờ giặt quá trọng lượng quy định. Việc giặt quá trọng lượng khiến mô-tơ máy giặt dễ bị cháy và làm mòn dây cu-roa nhanh chóng.
Bùi Ly(th)
Đồ gia dụng từ nhựa tái chế rất nguy hiểm
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Nới visa, không 'nới' dịch vụ, coi chừng lợi bất cập hại
- ·Nhiều cơ hội cho khách hàng trẻ
- ·TP. Hồ Chí Minh: Nhiều doanh nghiệp, đơn vị tiếp tục đóng góp ủng hộ mua vắcxin cho người nghèo
- ·Giờ Trái đất 2021: Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
- ·Năm 2021: Tiếp tục cắt giảm tối thiểu 10% biên chế nhà nước
- ·Sáng 14/3: Không có ca mắc mới, BN1536 dừng ECMO nhưng vẫn thở máy 80%
- ·Đức cảnh báo rủi ro cho kinh tế toàn cầu do trần nợ công tại Mỹ
- ·Chứng khoán châu Á phần lớn tăng điểm trong phiên 12/6
- ·Đón dòng dầu đầu tiên, Dự án mỏ Cá Tầm tiết kiệm hàng trăm triệu USD
- ·Phần lớn thị trường chứng khoán châu Á “tuột dốc” trong phiên chiều ngày 8/6
- ·Chỉ cần những món quà giản dị, bên gia đình vẫn luôn là Tết
- ·Nhiều cơ hội cho khách hàng trẻ
- ·Infographics: 10 thời điểm đáng nhớ của đại dịch COVID
- ·Ngân hàng Trung ương châu Âu sẽ tiếp tục tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát
- ·Loạt xe ô tô Kia đang ưu đãi mạnh lên tới 60 triệu đồng/chiếc tại Việt Nam
- ·ECB tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế
- ·Bà Nà Hills 8/3: Quà tặng bất ngờ từ các vũ công châu Âu
- ·Phát triển kinh tế tập thể năng động, hiệu quả
- ·Hồng giòn Nhật Bản tái xuất giá gần 1 triệu một kg tại Hà Nội
- ·Hồi sinh hạt gạo tiến vua