【kq ả rập xê út】35 triệu đàn ông ế vợ, Trung Quốc tranh cãi việc 'nhập khẩu cô dâu'
Nhiều phụ nữ cho rằng việc "nhập khẩu" cô dâu nước ngoài cũng giống như nạn buôn người,ệuđànôngếvợTrungQuốctranhcãiviệcnhậpkhẩucôdâkq ả rập xê út trong khi không ít đàn ông bày tỏ sự đồng tình với hôn nhân quốc tế.
Theo SCMP, một học giả tại đại học danh tiếng ở Trung Quốc đề xuất thúc đẩy hôn nhân quốc tế như giải pháp cho gần 35 triệu đàn ông ế vợ ở nước này đã gây ra phản ứng dữ dội trên mạng xã hội.
Điều tra Dân số Quốc gia lần thứ bảy của Trung Quốc năm 2020 chỉ ra rằng thách thức về nhân khẩu học bắt nguồn từ nhiều thập kỷ áp dụng chính sách một con của Trung Quốc, khiến tỷ lệ giới tính bị lệch và dẫn đến tình trạng dư thừa 34,9 triệu nam giới so với nữ giới.
Báo cáo đầu năm nay từ Viện Nghiên cứu Nông thôn Trung Quốc thuộc Đại học Sư phạm Trung ương Trung Quốc nêu chi tiết về những khó khăn ngày càng tăng mà các thanh niên ở nông thôn phải đối mặt trong việc tìm kiếm bạn đời trong thập kỷ qua.
Báo cáo cho biết nguyên nhân chính là tiền thách cưới cao và sự khắt khe trong việc công nhận hôn nhân truyền thống (bao gồm việc công nhận các phong tục, nghi lễ, và quy tắc của một cộng đồng hoặc văn hóa cụ thể trong hôn nhân).
Phó giáo sư Ding Changfa tại Đại học Hạ Môn khuyến nghị nên tạo điều kiện thuận lợi cho các cuộc hôn nhân quốc tế và "nhập khẩu cô dâu" nước ngoài.
Ông Ding gợi ý đàn ông Trung Quốc có thể cân nhắc kết hôn với phụ nữ Nga, Campuchia, Việt Nam và Pakistan.
“Ở vùng nông thôn Trung Quốc, có khoảng 34,9 triệu đàn ông ế có thể phải đối mặt với áp lực hôn nhân như yêu cầu sở hữu nhà ở, xe hơi hay tiền thách cưới, tổng cộng khoảng 500.000 - 600.000 nhân dân tệ (1,78 - 2,13 tỷ đồng).
Năm ngoái, thu nhập khả dụng bình quân đầu người ở các vùng nông thôn trên khắp Trung Quốc chỉ hơn 20.000 nhân dân tệ (71 triệu đồng). Để giải quyết vấn đề này có thể cân nhắc việc thu hút lượng lớn phụ nữ trẻ đủ điều kiện từ nước ngoài”, ông Ding cho biết.
Phát biểu vị phó giáo sư gây ra phản ứng dữ dội trên mạng xạ hội Trung Quốc.
Nhiều phụ nữ Trung Quốc cho rằng việc “nhập khẩu” cô dâu nước ngoài cũng giống như nạn buôn người, trong khi những người khác lo ngại rào cản ngôn ngữ có thể dẫn đến xung đột gia đình.
Tuy nhiên, nhiều đàn ông ủng hộ ý tưởng này. Họ tin rằng cô dâu nước ngoài có kỳ vọng thấp hơn, không đòi hỏi nhà cửa, xe cộ hay tiền thách cưới cao, đồng thời phụ nữ nước ngoài được đánh giá chăm chỉ và đức hạnh.
Một người dùng mạng bình luận: “Mở cửa hôn nhân quốc tế cũng giống như để Tesla thâm nhập thị trường Trung Quốc, khuấy động sự cạnh tranh trong nước, cải thiện chất lượng và hạ giá cho người tiêu dùng.
Tương tự, hôn nhân quốc tế cho phép đàn ông và phụ nữ nước ngoài bước vào thị trường mở của Trung Quốc và cạnh tranh, có thể tăng cơ hội kết hôn và thúc đẩy tỷ lệ sinh.”
Hôn nhân quốc tế ngày càng phổ biến với đàn ông Trung Quốc.
Trên Douyin, một số nhà mai mối chuyên nghiệp bắt đầu cung cấp dịch vụ mai mối Trung Quốc - Nga, nhắm vào sự chênh lệch về nhân khẩu học giữa hai nước. Nga đông phụ nữ và Trung Quốc nhiều nam giới.
Jingongzi, một người có ảnh hưởng trong lĩnh vực tài chính với hơn 1,8 triệu người theo dõi trên Douyin, nói: “Khu vực Đông Nam Á duy trì mối quan hệ chặt chẽ với Trung Quốc từ thời cổ đại, và về văn hóa, chúng ta có nhiều điểm tương đồng. Do đó, phụ nữ ở Đông Nam Á không gặp phải cú sốc văn hóa lớn khi đến Trung Quốc.
Hơn nữa, quan hệ hợp tác Trung Quốc và Đông Nam Á ngày càng phát triển, qua đó thúc đẩy việc học tiếng Quan Thoại ở các nước khu vực, điều này sẽ loại bỏ các rào cản ngôn ngữ”.
Hoa Vũ(Nguồn: SCMP)(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·TP.HCM khai mạc chuỗi hoạt động hưởng ứng Ngày chuyển đổi số quốc gia
- ·Chính sách tài chính: “Bệ đỡ” phát triển vùng kinh tế trọng điểm
- ·Đại diện Hải quan Việt Nam tại WCO được bầu làm Chủ tịch Uỷ ban Kỹ thuật thường trực
- ·Hộ gia đình xả nước thải sẽ phải nộp phí bảo vệ môi trường
- ·Kiến nghị chưa cho phép nhập khẩu và kinh doanh thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng
- ·Quảng Ninh: TP Móng Cái thu NSNN tăng 28,3% so cùng kỳ
- ·Báo chí tiếp tục có đóng góp tích cực vào sự phát triển của ngành Tài chính
- ·KBNN Sơn La: Chỉ tạm ứng cho gói thầu có đủ điều kiện thi công
- ·Cơ quan quản lý viễn thông của Vương quốc Anh Ofcom bị tin tặc tấn công và đánh cắp dữ liệu
- ·Chính sách tài chính mới có hiệu lực trong tháng 2/2016
- ·Nhận định về tăng trưởng kinh tế năm 2024
- ·Giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản của Kho bạc Vĩnh Long mới đạt 19%
- ·Hải quan Hải Phòng hỗ trợ xây nhà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn ở Tuyên Quang
- ·Doanh nghiệp cần chủ động theo dõi nợ thuế để tránh bị cưỡng chế
- ·Hoa Kỳ điều tra chống bán phá giá sản phẩm nhôm nhập khẩu từ Việt Nam
- ·Bến Tre giải ngân vốn đầu tư đạt trên 35% kế hoạch
- ·Infographics: Quá trình công tác của tân Phó Cục trưởng Hải quan Khánh Hòa Nguyễn Văn Cường
- ·Quảng Ninh: TP Móng Cái thu NSNN tăng 28,3% so cùng kỳ
- ·FPT Smart Cloud hỗ trợ giải pháp chuyển đổi số hiệu quả cho doanh nghiệp SMB
- ·Từ 15/8, kinh phí sự nghiệp đường thủy nội địa sẽ theo quy định mới