【nhandinhbong dahomnay】Dịch vụ kế toán
Hơn nữa,ịchvụkếtoánhandinhbong dahomnay có khá nhiều doanh nghiệp (DN) dịch vụ kiểm toán trong nước có thực lực mạnh và có kinh nghiệm. PGS.TS Đặng Thái Hùng - Vụ trưởng Vụ Chế độ Kế toán và Kiểm toán Bộ Tài chính đã cho biết như vậy trong cuộc trao đổi với phóng viên TBTCVN, bên lề Hội nghị sơ kết 6 tháng của Vụ Chế độ Kế toán và kiểm toán vừa diễn ra.
* PV: Năm 2016, là năm bước vào giai đoạn 2 của lộ trình thực hiện Chiến lược Phát triển KT - KT đến năm 2020, tầm nhìn 2030. Xin ông cho biết một số kết quả Bộ Tài chính thực hiện trong 6 tháng đầu năm 2016, nhằm thực hiện những mục tiêu lớn, đáp ứng yêu cầu hội nhập?
- PGS.TS Đặng Thái Hùng:Trong 6 tháng đầu năm, Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập sâu rộng hơn bằng các hiệp định, trong đó có thỏa thuận ASEAN về các lĩnh vực dịch vụ, trong đó có KT - KT…
Do đó, Bộ Tài chính tập trung vào việc xây dựng và hoàn thiện nghị định hướng dẫn Luật Kế toán 2015, có hiệu lực từ 1/1/2017; chuẩn bị các điều kiện cho việc đưa các chuẩn mực quốc tế về báo cáo tài chính kế toán cho khu vực công áp dụng vào Việt Nam.
Bước chuẩn bị cho hội nhập, Bộ Tài chính đã thành lập Ủy ban Giám sát KT - KT để phối hợp với Ủy ban ASEAN trong việc triển khai thỏa thuận hợp tác và cung cấp dịch vụ lẫn nhau trong ASEAN. Thông qua đó để các quốc gia ASEAN thống nhất cách thức hoạt động, tiêu chuẩn điều kiện kiểm toán viên, kế toán viên hành nghề…
|
Chỉ trong 6 tháng đầu năm, Bộ Tài chính đã chủ động phối hợp với các tổ chức quốc tế, tổ chức nghề nghiệp quốc tế triển khai hàng hoạt các hội thảo bàn về xu hướng và chiến lược phát triển KT - KT của Việt Nam, chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế áp dụng tại Việt Nam; Tổng kết 25 năm hoạt động kiểm toán độc lập.
Thông qua các hoạt động này, Bộ Tài chính xác định các nguyên nhân, sự cần thiết và phương thức triển khai áp dụng thông lệ quốc tế KT- KT vào Việt Nam; xác định yếu tố thuận lợi, khó khăn, thách thức trong quá trình thực hiện Chiến lược phát triển KT-KT đến năm 2020, tầm nhìn 2030.
* PV: Việc hội nhập KT - KT của Việt Nam với cộng đồng ASEAN và quốc tế đặt ra những thách thức gì, thưa ông?
- PGS.TS Đặng Thái Hùng:Thách thức lớn nhất chúng tôi quan tâm là đẩy nhanh tiến độ hội nhập KT - KT của Việt Nam, đặc biệt là triển khai áp dụng các chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế và chuẩn mực kế toán công quốc tế vào Việt Nam.
Đây là vấn đề khó để đẩy nhanh, bởi trình độ phát triển kinh tế thị trường của Việt Nam cũng đang trong bước chuyển đổi, nên chưa đầy đủ các yếu tố, điều kiện để áp dụng một cách toàn diện các chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế.
Đồng thời, do đặc thù của Việt Nam trong quản lý tài chính ngân sách cũng cần có thời gian để triển khai áp dụng các chuẩn mực kế toán công quốc tế.
Việc chậm thực hiện triển khai áp dụng các chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế và chuẩn mực kế toán công quốc tế vào Việt Nam cũng đồng nghĩa với việc hoạt động KT - KT Việt Nam có độ chênh với thông lệ quốc tế, liên quan đến hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài…
* PV: Kể từ năm 2017, theo thỏa thuận công nhận lẫn nhau thì KT - KT là 1 trong 8 lĩnh vực, ngành nghề được di chuyển hoạt động tự do trong cộng đồng ASEAN. Ông đánh giá thế nào về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp dịch vụ KT - KT cũng như đội ngũ KT - KT viên Việt Nam hiện nay?
- PGS.TS Đặng Thái Hùng:Điều này chúng ta cũng không phải lo ngại lắm. Trên thực tế từ năm 1994 đến nay, các hãng kiểm toán lớn của thế giới (Big Four) đã tham gia vào thị trường Việt Nam. Ban đầu hệ thống quản lý và điều hành của Big Four là người nước ngoài nhưng đến nay thì chuyển giao hoàn toàn cho người Việt Nam.
Vì vậy, không phải bây giờ chúng ta mới hội nhập dịch vụ này. Lực lượng đội ngũ nhân lực ở đây cũng rất mạnh. Họ vừa có chứng chỉ hành nghề quốc tế vừa có chứng chỉ hành nghề của Việt Nam.
Hơn nữa, có khá nhiều DN dịch vụ kiểm toán trong nước có thực lực mạnh và có kinh nghiệm. Đặc biệt trong số các kiểm toán viên, kế toán viên Việt Nam, rất nhiều người đã có chứng chỉ hành nghề quốc tế.
Việc xác định tiêu chuẩn ASEAN thế nào, có phù hợp với từng nước hay không đang trong quá trình Ủy ban ASEAN đang họp bàn. Hội nhập ASEAN sẽ được tiến hành từng bước theo hình thức song phương nhiều hơn. Giữa các nước có điều kiện tương đồng sẽ có sự hợp tác, thừa nhận lẫn nhau nhiều hơn…
* PV: Xin cảm ơn ông!
Bảo Châu - Hải Linh (thực hiện)
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt
- ·Bê bối thầy giáo làm bài giúp nữ sinh trường làng lọt top cuộc thi Toán toàn cầu
- ·Đà Nẵng đóng cửa bán đảo Sơn Trà, cho học sinh nghỉ học
- ·Tranh cãi bài toán tiểu học ở Singapore, phụ huynh 'toát mồ hôi' tìm lời giải
- ·Ngành Nội vụ đạt nhiều kết quả nổi bật trong năm 2022
- ·Câu hỏi tưởng dễ nhưng khiến cả 4 'nhà leo núi' Olympia chịu thua
- ·Sở GD&ĐT Hà Nội nhận Huân chương Lao động hạng Nhất
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Vô hình chung' hay 'vô hình trung'?
- ·Giá vàng hôm nay 12/10/2023: Chạm ngưỡng 70 triệu đồng, cao nhất kể từ đầu năm
- ·Lật ngược thế cờ ở phút chót, 10X TP.HCM giành vòng nguyệt quế Olympia
- ·Đôi khi em cũng chạnh lòng lấy chồng nghèo
- ·Từ chối thư mời của đại học Mỹ, 8X Hàn Quốc tới Việt Nam làm tiến sĩ
- ·Bị hội phụ huynh cô lập vì không góp tiền mua quà tặng giáo viên ngày 20/11
- ·Học tiếng Anh bền vững cùng IELTS Mentor
- ·Mua sắm đã tay
- ·Hội thảo khoa học công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh mới
- ·Trẻ vào lớp 1 các trường tư 'hot' ở Hà Nội phải làm bài kiểm tra, phỏng vấn
- ·Người đan sọt thành mãnh tướng bách chiến bách thắng, ông là ai?
- ·Công ty Cổ phần Du lịch VINAGO, mã doanh nghiệp 0402253522
- ·Vị trạng nguyên nào đánh bại thần cờ Trung Hoa?