【giải hàn quốc 2】Điều tra tiền lương tại doanh nghiệp để xem xét tăng lương tối thiểu vùng năm 2025
Lao động trong lĩnh vực dệt may. |
Việc điều tra sẽ được tiến hành tại 3.400 doanh nghiệp của 18 tỉnh,Điềutratiềnlươngtạidoanhnghiệpđểxemxéttănglươngtốithiểuvùngnăgiải hàn quốc 2 thành phố, đại diện cho 8 vùng kinh tế của cả nước, có số lượng doanh nghiệp lớn, thị trường lao động phát triển.
Cụ thể, bao gồm: Vùng đồng bằng sông Hồng: TP. Hà Nội, Hải Phòng, tỉnh Hải Dương, tỉnh Bắc Ninh, tỉnh Vĩnh Phúc; Vùng Đông Bắc: Tỉnh Quảng Ninh; Vùng Tây Bắc: Tỉnh Hòa Bình; Vùng Bắc Trung Bộ: Tỉnh Thanh Hóa, tỉnh Nghệ An; Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ: Đà Nẵng, tỉnh Khánh Hòa; Vùng Tây Nguyên: Tỉnh Đắk Lắk; Vùng Đông Nam Bộ: TP. Hồ Chí Minh, tỉnh Đồng Nai, tỉnh Bình Dương, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; Vùng đồng bằng sông Cửu Long: Tỉnh Long An, Cần Thơ.
Những địa phương có số lượng doanh nghiệp được khảo sát nhiều là Hà Nội với 700 doanh nghiệp và 1.400 lao động; TP. Hồ Chí Minh với 800 doanh nghiệp, 1.600 lao động; tỉnh Đồng Nai với 200 doanh nghiệp và 400 lao động; các tỉnh, thành phố: Bắc Ninh, Thanh Hóa, Đà Nẵng, Bình Dương mỗi địa phương 150 doanh nghiệp và 300 lao động…
Theo Bộ LĐTB&XH, việc điều tra này nhằm thu thập các thông tin về tình hình sản xuất, kinh doanh, lao động, tiền lương trong doanh nghiệp. Từ đó, cung cấp cơ sở cho việc điều chỉnh mức lương tối thiểu trong năm 2025 theo hoạt động của Hội đồng Tiền lương Quốc gia; đồng thời, phục vụ công tác quản lý, công bố định kỳ mức tiền lương bình quân trên thị trường lao động, để doanh nghiệp, người lao động tham khảo, làm cơ sở thương lượng tiền lương.
Bộ yêu cầu điều tra về lao động, tiền lương trong doanh nghiệp năm 2024 bảo đảm thực hiện đúng các nội dung quy định trong phương án điều tra; phạm vi, nội dung điều tra cần đầy đủ, thống nhất và không trùng chéo với các điều tra khác. Đặc biệt, bảo mật thông tin thu thập từ doanh nghiệp và người lao động theo quy định.
Đơn vị điều tra là doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. Doanh nghiệp thuộc diện điều tra được thành lập và có hoạt động sản xuất, kinh doanh trước ngày 1/1/2023 và đến thời điểm điều tra vẫn đang hoạt động.
Cùng với đó, doanh nghiệp cần đại diện theo 3 nhóm quy mô lao động, gồm: Từ 10 đến dưới 100 lao động; từ 100 đến dưới 300 lao động và từ 300 lao động trở lên; xét theo loại hình, doanh nghiệp có thể thuộc nhóm doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp ngoài Nhà nước hoặc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Bên cạnh đó, doanh nghiệp hoạt động theo 3 nhóm ngành nghề sản xuất, kinh doanh như: Nông - lâm - ngư nghiệp; công nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ. Với người lao động, cần đảm bảo yêu cầu có thời gian làm việc từ 1 năm trở lên.
Mức lương tối thiểu là mức lương thấp nhất được trả cho người lao động làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường, nhằm bảo đảm mức sống tối thiểu của người lao động và gia đình, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội.
Mức lương tối thiểu được xác lập theo vùng, ấn định theo tháng, giờ và được điều chỉnh dựa trên mức sống tối thiểu của người lao động và gia đình; tương quan giữa mức lương tối thiểu và mức lương trên thị trường; chỉ số giá tiêu dùng, tốc độ tăng trưởng kinh tế; quan hệ cung, cầu lao động; việc làm và thất nghiệp; năng suất lao động; khả năng chi trả của doanh nghiệp.
Chính phủ quyết định và công bố mức lương tối thiểu trên cơ sở khuyến nghị của Hội đồng Tiền lương Quốc gia. Gần đây nhất, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 74/2024/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động, tăng lương thêm 6% từ ngày 1/7/2024, tương ứng tăng từ 200 nghìn đồng đến 280 nghìn đồng tùy vùng lương.
Theo đó, lương tối thiểu vùng 1 tăng lên 4,96 triệu đồng/tháng, vùng 2 là 4,41 triệu đồng/tháng, vùng 3 là 3,86 triệu đồng/tháng, vùng 4 là 3,45 triệu đồng/tháng.
Lương tối thiểu giờ cũng tăng tương ứng 6%, vùng 1 nâng lên 23.800 đồng; vùng 2 lên 21.200 đồng; vùng 3 lên 18.600 đồng; vùng 4 lên 16.600 đồng.
Liên quan đến việc điều chỉnh lương tối thiểu vùng từ ngày 1/7/2024, Bộ LĐTB&XH cũng nhận được phản ánh của một doanh nghiệp tại Đồng Nai về việc gặp khó khăn khi áp dụng mức tăng lương tối thiểu vùng mới. Theo phản ánh của công ty này, Nghị định tăng lương tối thiểu vùng có hiệu lực ngày 30/6/2024 và áp dụng ngay từ 1/7/2024 khiến công ty xoay sở không kịp để đáp ứng các quy định mới.
Phản hồi nội dung này, ông Tống Văn Lai - Phó Cục trưởng Cục Quan hệ lao động và Tiền lương (Bộ LĐTB&XH) cho biết: "Thực tế việc điểu chỉnh tiền lương tối thiểu vùng không phải là nội dung mới, được thực hiện hằng năm. Chỉ trừ một số năm do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 và tình hình kinh tế xã hội có khó khăn, việc này bị lùi lại. Do đó, việc triển khai áp dụng việc tăng lương tối thiểu vùng năm 2024 vẫn triển khai theo đúng quy định"./.
(责任编辑:La liga)
- ·Sao Khuê 2017 tôn vinh các sản phẩm công nghệ chất lượng cao
- ·Không khí hỗ trợ doanh nghiệp đang diễn ra rất mạnh mẽ
- ·Chùm ảnh: Bộ Tài chính tổ chức Đại hội Thi đua yêu nước ngành Tài chính lần thứ V
- ·Khai mạc Triển lãm quốc tế chuyên ngành làm đẹp Vietbeauty & Cosmobeauté Vietnam 2023
- ·Tập trung cải cách hành chính, chống gây phiền hà, sách nhiễu doanh nghiệp
- ·Xúc tiến thương mại: Bàn đạp thúc đẩy xuất khẩu gỗ
- ·Bộ Tài chính dẫn đầu chỉ số mức độ ứng dụng công nghệ thông tin
- ·Tiếp tục đổi mới công tác quản lý sử dụng tài sản công
- ·17 nghìn hộ dân khát nước bên nhà máy 35 tỷ 'đắp chiếu' nhiều năm
- ·Nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển KTXH năm 2019
- ·Fighting wastefulness: a national imperative
- ·Nam Định: 7 tháng giải ngân hơn 53% kế hoạch vốn đầu tư công
- ·Đầu tư công 5 năm tới: Cần làm rõ thứ tự ưu tiên, danh mục dự án
- ·Công nhận thêm 22 bảo vật quốc gia
- ·Chủ tịch tỉnh ban bố tình trạng thiên tai khẩn cấp khi nào?
- ·Nicolas Cornet
- ·Triển khai ngay các biện pháp bảo hộ công dân Việt Nam tại Ai Cập
- ·Tăng cường an ninh, an toàn dịp cao điểm Tết tại sân bay Nội Bài
- ·200 phần quà tết tặng người dân xã Đồng Nai
- ·Hàng hóa dự trữ quốc gia được cấp phát kịp thời đến tay người dân vùng lũ