【soi keo nhat ban】Ngân hàng cần nguồn lực từ các tổ chức quốc tế cho tín dụng xanh
Tín dụng xanh cho doanh nghiệp phát triển bền vững Thiếu cơ sở pháp lý cụ thể cho ngân hàng thẩm định,ânhàngcầnnguồnlựctừcáctổchứcquốctếchotíndụsoi keo nhat ban giám sát khi cấp tín dụng xanh Gia tăng độ tín nhiệm khi xanh hóa dòng vốn trong hoạt động ngân hàng |
Theo số liệu từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN), đến tháng 6/2023, dư nợ cấp tín dụng xanh mới đạt gần 528.300 tỷ đồng, chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 4,2% tổng dư nợ toàn nền kinh tế.
Theo đại diện NHNN, tỷ trọng tín dụng xanh còn khiêm tốn do đang trong giai đoạn đầu của tăng trưởng, nhận thức và hành động chưa được tương xứng như kỳ vọng.
Vì thế, tại tọa đàm "Tín dụng xanh: Mỏ vàng để ngân hàng phát triển bền vững" được tổ chức vào ngày 2/10, ông Trần Hoài Phương, Giám đốc Khối Khách hàng doanh nghiệp, HDBank cho biết, tín dụng xanh là lĩnh vực khá mới, trong khi việc xuất khẩu, bán hàng sang châu Âu, Mỹ… đòi hỏi doanh nghiệp phải sản xuất xanh nên nhiều doanh nghiệp đã có nhu cầu tiếp cận tín dụng xanh, do vậy, các ngân hàng cũng cần nghiên cứu, hoàn thiện dần trong việc ra các giải pháp tín dụng xanh phù hợp.
Bà Văn Thành Khánh Linh, Phó Tổng giám đốc BVBank chia sẻ, các ngân hàng thương mại đều ý thức được tín dụng xanh "có lợi, không có hại". Nhiều tổ chức nước ngoài sẵn sàng đầu tư vào Việt Nam cho tín dụng xanh, đơn cử như Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), quỹ hợp tác khí hậu toàn cầu từ Thụy Sĩ…
Đại diện HDBank cũng cho biết, ngân hàng đã làm việc với những định chế tài chính phát triển toàn cầu như IFC, DEG (Đức), ADB để có thêm nguồn vốn dành cho các doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn trong nước vay. Các định chế này cũng chuyển giao công nghệ, kiến thức cho việc phát triển kinh tế xanh, phát triển bền vững.
Ngân hàng huy động được nguồn vốn tài trợ thì sẽ chiếm được "mỏ vàng" của thị trường tín dụng xanh. Ảnh: Internet |
Tuy nhiên, nhiều ý kiến còn bày tỏ băn khoăn khi nguồn lực chính cho tín dụng xanh của các ngân hàng dựa phần nhiều vào các chương trình, dự án có nguồn tài trợ quốc tế.
Nhưng theo chuyên gia kinh tế TS. Nguyễn Hữu Huân, Trường Đại học Kinh tế TPHCM, nguồn lực cho tài chính xanh không thể trông chờ hết vào ngân hàng cũng như hỗ trợ từ Nhà nước, Chính phủ mà cần các bên tham gia, đặc biệt là nguồn vốn xã hội hóa. Ví dụ, trái phiếu xanh hiện khá mới mẻ ở Việt Nam nên thời gian tới cần giải pháp thúc đẩy thị trường này để thu hút nguồn vốn dân cư trong nước, lẫn nhà đầu tư nước ngoài, từ đó thành nguồn vốn trung dài hạn cho dự án đầu tư xanh.
Vị này cũng nhấn mạnh, những sản phẩm về tín dụng xanh, tài chính xanh ở Việt Nam khá sơ khai nên khi có nhiều tổ chức, quỹ đầu tư nước ngoài quan tâm thì sẽ giúp các ngân hàng tranh thủ tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm để triển khai sản phẩm ở Việt Nam. Thời gian tới, Việt Nam còn cơ hội từ việc phát triển thị trường mua bán tín chỉ carbon, nên cũng cần nhiều bên tham gia, nghiên cứu kỹ.
Về phía ngân hàng thương mại, đại diện HDBank cho hay, các doanh nghiệp đang khá lệ thuộc vào tín dụng nên cần đa dạng hóa nguồn vốn, đa dạng hóa nguồn nợ. Trong đó, các nhà đầu tư nước ngoài có thể làm giàu cho thị trường vốn Việt Nam, giúp doanh nghiệp phát triển. Hơn nữa, mỗi ngân hàng thương mại còn có giới hạn cho vay, tăng trưởng tín dụng mỗi năm nên các ngân hàng còn phải tuân theo quy định tăng trưởng tín dụng nói chung.
Đặc biệt, theo các chuyên gia, dự án xanh thường tiềm ẩn rủi ro nhiều hơn so với dự án truyền thống vì độ mới mẻ, thậm chí có dự án lần đầu làm ở Việt Nam. Một số doanh nghiệp đánh giá 5-7 năm thu hồi vốn, nhưng thực tế, có khi 20 năm mới thu hồi vốn, chi phí bị đội lên, dòng tiền không như mong muốn. Ví dụ các dự án năng lượng tái tạo còn phải phụ thuộc nhiều vào thời tiết. Nên để bù rủi ro đó, một số ngân hàng phải dựa vào nguồn vốn tài trợ từ những quỹ đầu tư, giúp đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng.
Ngoài ra, cùng với sự hợp tác của tổ chức quốc tế, các ngân hàng mong muốn NHNN có ưu đãi cho các ngân hàng trong việc xanh hóa, có thể thêm room cho các ngân hàng tập trung vào tín dụng xanh.
Về vấn đề này, ông Nguyễn Văn Nguyện, Phó trưởng Phòng Tổng hợp - Kiểm soát nội bộ, NHNN Chi nhánh TPHCM cho biết, NHNN có thể có những ưu đãi. Với những dự án cấp tín dụng xanh có thể ưu đãi lãi suất tái cấp vốn, tái chiết khấu cho các ngân hàng thương mại. Nhưng về lâu dài, Chính phủ phải phát triển mạnh thị trường vốn để hỗ trợ cùng ngành ngân hàng.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Ngày 6/1: Giá cà phê trong nước neo cao, hồ tiêu ở mức 150.000 đồng/kg
- ·Âm mưu phản loạn rúng động Hoàng gia Jordan
- ·“Các doanh nghiệp đã đóng góp tích cực vào sự phát triển du lịch của tỉnh nhà”
- ·Đấu thầu trái phiếu chính phủ 17/7: Bán bao nhiêu được mua hết bấy nhiêu
- ·Con gái bị hack tài khoản facebook, mẹ mất hơn 400 triệu
- ·Triển khai Dự án Du lịch bền vững và có trách nhiệm
- ·Chứng khoán 21/5: Hưng phấn cao độ, cổ đầu cơ lại nóng bỏng
- ·Việt Nam đào tạo cán bộ cho chứng khoán Lào
- ·Nhận định, soi kèo Barbastro vs Barca, 01h00 ngày 5/1: Khách thắng nhẹ
- ·Tỷ giá Yen Nhật hôm nay 14/10/2024: Hướng đi nào cho đồng Yen Nhật trong tuần này?
- ·Ðại tá từ du kích
- ·Trái phiếu chính phủ: Từ đấu thầu lên niêm yết chỉ còn T+3
- ·Thơm nồng cái bánh ú tro
- ·Tiềm ẩn nguy cơ buôn lậu trên biên giới Quảng Ninh
- ·Thời tiết dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9: Có thể xuất hiện bão
- ·Phạt 100 triệu đồng đối với Công ty TNHH Công nghiệp Hồng Đạt
- ·Giá vàng miếng, giá vàng nhẫn phá đỉnh lịch sử
- ·Hoàng tử Tước Công
- ·Trung Quốc lên tiếng "trấn an" về nguy cơ bệnh đường hô hấp do virus HMPV
- ·Giá bạc hôm nay 21/10/2024: Bạc phá vỡ kỷ lục, liệu có đợt tăng giá tiếp theo?