会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ket qua sieu cup anh】Người Việt duy nhất ở ‘thung lũng bất tử’ nỗ lực lan tỏa tiếng Việt!

【ket qua sieu cup anh】Người Việt duy nhất ở ‘thung lũng bất tử’ nỗ lực lan tỏa tiếng Việt

时间:2025-01-09 19:57:38 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:473次

Anh Lương Thành Đức quê Nghệ An hiện sống cùng vợ con tại thung lũng Vilcabamba thuộc tỉnh Loja,ườiViệtduynhấtởthunglũngbấttửnỗlựclantỏatiếngViệket qua sieu cup anh Ecuador. Anh là người Việt Nam duy nhất có mặt ở Vilcabamba, nơi được nhiều người biết đến với tên gọi thung lũng trường sinh, thung lũng bất tử…

Ở nơi đây, ngoài trải nghiệm cuộc sống hoà với thiên nhiên, anh còn có "sứ mệnh" lan toả tới những người bạn quốc tế và dạy con gái 1 tuổi rưỡi nói lưu loát tiếng Việt.

W-anh-2-tieng-viet-1.jpg
Anh Lương Thành Đức đang có những ngày hạnh phúc cùng vợ con ở vùng đất "bất tử"

Theo bạn gái người Mỹ về vùng đất "bất tử"

Thung lũng Vilcabamba nằm lưng chừng dãy núi Andes thuộc tỉnh Loja. Nơi đây có khoảng 50% người bản địa, còn lại đều đến từ các quốc gia khác. Cư dân đa văn hóa, sống cùng nhau, tạo thành cộng đồng ở ngôi làng nhỏ, đẹp như tranh vẽ.

Anh Đức đặt chân đến vùng đất tuyệt vời này vào năm 2022. Từ đó đến nay, anh có rất nhiều trải nghiệm thú vị, sống tối giản giữa rừng núi, chim muông.

Chuyến xê dịch lớn nhất cuộc đời anh có sự đồng hành của người vợ, Hanna Larsen (quốc tịch Mỹ). Ý tưởng sống hòa vào thiên nhiên thường được Hanna nhắc đến lúc cả hai bước vào yêu.

Đến khi mang thai, Hanna càng mong ước sống và sinh con tại vùng đất có khí hậu trong lành. Vì vậy, cô quyết định đến thung lũng Vilcabamba sinh con. Hanna đến trước, anh Đức vướng dịch bệnh và thủ tục giấy tờ, đành đến sau. 

w-anh-5-tieng-viet-1.jpg
Anh Đức cho con hòa nhập với thiên nhiên, trò chuyện bằng tiếng Việt với bé

Anh Đức kể: “Sang Ecuador, vợ chồng tôi thuê một căn nhà gỗ nhỏ xinh, gần sông, gần rừng. Hàng ngày, gia đình tôi bơi ở sông, đi dạo trong rừng. 

Vợ tôi ăn uống thuần chay, còn tôi cũng sống rất tối giản. Vì vậy, nhu cầu chi tiêu không nhiều, chỉ mua những thứ thực sự cần thiết.

Người dân sống ở thung lũng rất chan hòa, yêu thương và đùm bọc lẫn nhau như một gia đình lớn. Mọi người thường gặp nhau, vui chơi, nhảy múa”.

Căn nhà thuê có những cây ăn trái mọc hoang đầy vườn. Cho nên, vợ chồng anh Đức chỉ tốn công chăm sóc và thu hoạch.

Cuối tuần, cả hai cùng nhau thu hoạch các loại rau củ, trái cây trong vườn nhà. Sau đó, Hanna sẽ mang chúng ra chợ đổi lấy rau, trái cây mà vườn nhà không có để bữa ăn thêm phong phú.

Gia đình anh Đức chọn cách trao đổi quần áo cũ, vật dụng thiết yếu với người dân trong vùng. Họ bỏ ra một ít chi phí để mua những thứ không thể trao đổi, chỉ mua được ở cửa hàng.

Dạy con gái nói tiếng Việt

Sống tối giản, thuận tự nhiên, Hanna và anh Đức vẫn chăm chỉ làm việc. Hanna quản lý trang web về ăn chay và thỉnh thoảng nhận làm huấn luyện viên lối sống, mở workshop chia sẻ về sức khỏe và hướng dẫn ăn chay.

W-anh-3-tieng-viet-1.jpg
Cháu bé đã biết gọi "bố" bằng tiếng Việt

Anh Đức quản lý công việc kinh doanh tại Việt Nam từ xa. Nếu có thời gian rảnh, anh nhận dạy nhảy cho mọi người. Anh còn có sở thích chinh phục những ngọn núi xung quanh khu vực anh đang sống.

Vợ chồng anh dành nhiều thời gian dạy học cho con gái 1 tuổi rưỡi. Cả hai đưa bé khám phá môi trường tự nhiên, vui chơi bên hoa lá và cây cỏ.

Anh Đức bắt đầu dạy tiếng Việt cho con gái từ lúc 9 tháng tuổi. Trước đó, anh thường hát những ca khúc tiếng Việt cho con gái nghe, ru bé ngủ.

Vợ chồng anh dự định dạy bé 3 ngôn ngữ. Trong đó, anh nói chuyện bằng tiếng Việt, Hanna nói tiếng Anh với bé trong giao tiếp hàng ngày. Khi ra ngoài chơi, bé học được thêm tiếng Tây Ban Nha từ những người bạn nhỏ.

Anh Đức cho biết, việc con gái có thể nói và hiểu nhiều ngôn ngữ khác nhau sẽ giúp não của bé phát triển toàn diện hơn. Điều này còn giúp bé có cơ hội học hỏi nhiều nền văn hóa khác nhau. 

Giai đoạn bé từ 1 - 5 tuổi là thời điểm vàng dễ tiếp thu nhiều ngôn ngữ. Thế nên, vợ chồng anh muốn tận dụng khoảng thời gian này để dạy bé đa ngôn ngữ.

W-anh-4-tieng-viet-1.jpg
Em bé rất thích thiên nhiên kỳ thú qua cách diễn tả bằng tiếng Việt của bố

“Bây giờ, bé đã hiểu nhiều khi tôi nói tiếng Việt với bé. Tuy nhiên, bé mới chỉ phát âm được những từ đơn giản như: Bố ơi, mẹ ơi, ăn cơm, đi chơi, ô tô, xe máy…

Nơi tôi sống không có người Việt nào cả. Hàng ngày, tôi trò chuyện chủ yếu với vợ bằng tiếng Việt, lâu lâu lại nói tiếng Anh và tiếng Tây Ban Nha.

Từ lúc em bé bập bẹ nói tiếng Việt, gia đình tôi thêm rộn ràng, hạnh phúc. Mỗi lần bé nói được từ mới, vợ tôi xúc động, rơi nước mắt. Cô ấy dành tình yêu đặc biệt cho tiếng Việt”, anh Đức chia sẻ.

Trong số bạn bè quốc tế của anh Đức, một số bạn thích học tiếng Việt. Họ thường nhờ anh hướng dẫn những câu chào hỏi bằng tiếng Việt. 

Dù họ chỉ nói được một số câu giao tiếp cơ bản nhưng mỗi lần nghe bạn bè chào bằng tiếng Việt, anh Đức cảm thấy vui và tự hào.

Vợ Việt cùng chồng Pakistan đưa con gái 6 tuổi về Hà Nội học tiếng Việt

Vợ Việt cùng chồng Pakistan đưa con gái 6 tuổi về Hà Nội học tiếng Việt

Con gái được 6 tuổi, chị Trần Thùy Trang và chồng quốc tịch Pakistan quyết định đưa bé về Việt Nam sinh sống. Hai vợ chồng hy vọng con gái không chỉ nghe, nói mà còn đọc, viết tiếng Việt thật giỏi.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Truy tặng Huân chương dũng cảm cho anh Phạm Ngọc Anh trong vụ sạt lở đèo Bảo Lộc
  • PRUVenture with Prudential – bệ phóng giúp thế hệ trẻ phát triển sự nghiệp vượt trội
  • Ukraine tuyên bố tiêu diệt 14.200 lính Nga
  • Bộ trưởng Giáo dục mong đợi gì ở các tân giáo sư, phó giáo sư?
  • "An ninh nước sạch" và hồi đáp của Bộ trưởng Bộ Công Thương
  • Điều chỉnh mức tiền lương và thu nhập đóng bảo hiểm xã hội từ năm 2023
  • Rơi máy bay quân sự Mỹ ở Na Uy
  • Hà Nội: Thúc đẩy chuyển đổi số trong chi trả an sinh xã hội không dùng tiền mặt
推荐内容
  • Điều kiện về an ninh, trật tự đối với kinh doanh dịch vụ bảo vệ
  • Tên lửa bắn vào Donetsk, Nga
  • Thắp hy vọng phục hồi ánh sáng cho khách hàng tham gia bảo hiểm Tâm An Bảo Phát
  • Prudential đã tìm được chủ nhân may mắn của những chuyến du lịch châu Âu
  • 100 điểm sạt lở trên Quốc lộ 32, chưa thể thông tuyến qua Mù Cang Chải
  • Anh & em cùng trở thành phó giáo sư