【nhận định bóng đá nga】4 thói quen rửa rau sai lầm ảnh hưởng đến sức khỏe mà người Việt mắc phải
Những sai lầm khi rửa rau đang rước bệnh vào nhà rất nhiều người mắc phải. Hãy gạt bỏ ngay những thói quen này và rửa rau,óiquenrửarausailầmảnhhưởngđếnsứckhỏemàngườiViệtmắcphảnhận định bóng đá nga củ, quả đúng cách để có thể loại trừ tối đa vi khuẩn cũng như các hóa chất độc hại như thuốc trừ sâu.
1. Ngâm rau trong nước quá lâu
Đây là một sai lầm khi rửa rau nhiều người mắc phải. Cách làm này không chỉ không có tác dụng với rau ngậm hóa chất mà còn làm mất rất nhiều dinh dưỡng trong rau. Hơn nữa, việc ngâm rau lâu trong nước có thể khiến các loại chất bảo quản thực vật thẩm thấu ngược lại vào rau ngay ra nguy hiểm.
Theo chuyên gia, thay vì ngâm bạn nên xối rau dưới vòi nước cho đến khi sau sạch hẳn. Đây là cách giúp loại bỏ chất bẩn và dư lượng thuốc trừ sâu, hạn chế khiến rau bị mất chất.
2. Cắt rau rồi mới mang đi rửa
Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo, nên rửa rau xong rồi mới được cắt. Nếu cắt rau xong mới rửa sẽ làm mất một lượng vitamin thường tồn tại ở dạng nước. Rau sau khi cắt, lại bị ngâm vào nước sẽ bị tổn thất từ 14-23% giá trị dinh dưỡng, nếu ngâm trong một đêm lượng vitamin C gần như bị thất thoát hoàn toàn. Hàm lượng các chất dinh dưỡng khác như vitamin nhóm B hoặc khoáng chất, protein tan trong nước cũng ảnh hưởng không nhỏ.
3. Ngâm rau trong nước muối
Lâu nay, nhiều bà nội trợ vẫn có thói quen ngâm rau, củ quả bằng nước muối trước khi chế biến để khử độc, đảm bảo an toàn cho thực phẩm. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia khuyến cáo, đây là cách làm sai lầm bởi nước muối gần như “vô tác dụng” trong việc loại bỏ thuốc trừ sâu và hóa chất.
Hiện nay chưa một dung dịch nào có thể loại trừ hoàn toàn thuốc trừ sâu, hóa chất bảo quản trên các loại rau, củ và các thực phẩm khác. Đối với một số loại thuốc trừ sâu không thẩm thấu tức là chỉ bảo vệ ở bề mặt rau bên ngoài có thể loại bỏ hóa chất bằng cách rửa rau dưới vòi nước sạch nhiều lần.
Riêng đối với những loại thuốc sâu tác dụng lên sâu bệnh theo cơ chế nội hấp (thuốc ngấm vào rau quả, con sâu ăn rau quả đó sẽ chết) thì buộc phải có thời gian cách ly để thuốc phân hủy hết chứ không có cách nào rửa sạch.
4. Rau chỉ cần rửa 2 - 3 nước là sạch
Nhiều người cho rằng, rau chỉ cần rửa 2 - 3 nước là sạch, khi nấu lên các vi khuẩn và ký sinh trùng sẽ chết hết. Tuy nhiên, để rau thực sự "sạch" cách rửa phải cầu kỳ hơn thế rất nhiều. Thực tế, nếu chỉ rửa 2-3 nước khó có thể loại bỏ được tối đa tạp chất bẩn như đất, rác, kí sinh trùng hay vi sinh vật và các hợp chất hoá học như thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật... mà mắt thường không nhìn thấy.
Hướng dẫn rửa rau củ quả đúng cách để loại bỏ thuốc trừ sâu, vi khuẩn:
- Sau khi xối sạch rau dưới vòi nước, dùng nước vo gạo để ngâm tối đa trong 15 phút, mục đích để trung hòa tính độc tố ở thuốc trừ sâu.
- Dưa chuột, cà tím hoặc những loại củ quả có lượng thuốc trừ sâu đậm đặc tốt nhất là rửa sạch, gọt vỏ ngoài mới ăn.
- Làm nóng ở nhiệt độ cao cũng làm cho thuốc trừ sâu phân giải, một số loại rau chịu nhiệt như súp lơ, đỗ, rau cần… sau khi rửa sạch, chần qua bằng nước nóng 2 phút làm cho lượng thuốc trừ sâu suy giảm 30%, sau đó nấu ở nhiệt độ cao, như vậy sẽ tẩy trừ được 90% lượng thuốc trừ sâu.
- Ánh nắng mặt trời làm cho lượng thuốc trừ sâu trên rau bị phá vỡ, phân giải. Để rau dưới ánh nắng mặt trời 5 phút, lượng thuốc trừ sâu tàn lưu trên rau như thủy ngân hữu cơ, clo hữu cơ giảm được khoảng 60%.
An An (Dịch theo QQ)
Không nấu chín 6 loại rau củ này, bạn đang làm hại cả gia đình
Có một số loại rau củ tuy rất bổ dưỡng nhưng không thể ăn sống, thậm chí là ăn tái vì sẽ sinh ra độc tố tự nhiên ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Giá xăng hôm nay giảm mạnh, hơn 1.500 đồng một lít
- ·Xã Tiến Hưng hoàn thành xóa nhà tranh tre cho người nghèo
- ·Tin vắn 20
- ·Siết luật để quản mũ bảo hiểm rởm
- ·Việt Nam được đánh giá cao trong các hành động ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu
- ·Khuyến cáo cảnh giác chương trình 'rừng toàn cầu'
- ·Ngày hội văn hóa công nhân
- ·Liên tiếp xuất hiện các chủng cúm mới
- ·Phê duyệt Quy hoạch bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản
- ·Những việc công chức, viên chức y tế được và không được làm
- ·'Sốt xình xịch' với thú chơi lego 3D
- ·Điêu đứng vì hàng 'dỏm' Trung Quốc
- ·Hai bậc thầy vẽ tranh ngựa nổi tiếng nhất thế giới
- ·Xác định nguyên nhân ban đầu sự cố lật cầu treo ở Lai Châu
- ·Nhận định về tăng trưởng kinh tế năm 2024
- ·Sách bài tập tin học cũng in hình ‘đường lưỡi bò’
- ·Vụ cháy phòng trọ 4 sinh viên tử vong là do làm pháo Tết
- ·'Đại án' tham nhũng tại Đắk Nông: Đề nghị tử hình Vũ Việt Hùng
- ·Bộ Tài chính yêu cầu doanh nghiệp 'xốc' lại niềm tin của thị trường trái phiếu
- ·Chính quyền và Nhân dân cùng đoàn kết xây dựng quê hương